KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7286

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Lý do Mỹ và phương Tây ủng hộ Tổng thống Nga D. Medvedev

“Thời báo Tài chính” số ra ngày 19/6 đăng bài phân tích “Dmitry Medvedev, Moscow’s enigma”. Theo đó đánh giá trong 3 năm vừa qua, ông Medvedev đã giúp cải thiện mối quan hệ Nga-Mỹ đồng thời cũng được coi là người đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập lại mối quan hệ mong manh với phương Tây sau khi đã xuống rất thấp trong cuộc xung đột tháng 8/2008 ở Grudia.

21/06/2011

Báo Nhật: Cần hợp tác quốc tế để kiềm chế Trung Quốc

Theo báo "Yomiuri" ngày 20/6, “Shared concerns bolster Japan-Indonesia ties” Nhật Bản cần phải có biện pháp đối phó thích hợp trong bối cảnh môi trường an ninh châu Á đang thay đổi nhanh chóng do các hoạt động tiến ra hải dương đã lộ rõ của Trung Quốc.

21/06/2011

Thông điệp mạnh mẽ từ việc tẩy chay hàng hóa Trung Quốc

Theo Đài Ôxtrâylia “Boycott Chinese products over Spratlys row: Philippines governor” Tỉnh trưởng tỉnh Albay, ông Joey Salceda, đồng minh chính trị của Tổng thống Philíppin Benigno Aquino III, ngày 12/6 đã kêu gọi người dân nước này tẩy chay các sản phẩm Trung Quốc như là một tín hiệu mạnh mẽ nhằm phản đối cách ứng xử của Bắc Kinh liên quan đến các tranh chấp ở Biển Đông.

21/06/2011

Tương lai của lục địa Á-Âu nằm ở Biển Đông (phần cuối)

Tiếp theo phần I của bài viết "Tương lai của lục địa Á-Âu nằm ở Biển Đông", đăng trên mạng tin "Địa chính trị" của tác giả Jure Vujić, luật sư, nhà địa chính trị, nhà văn mang hai quốc tịch Pháp và Crôatia, Nghiên cứu Biển Đông (NCBĐ) xin giới thiệu nội dung phần cuối của bài viết như sau:

21/06/2011

Liên kết để kiềm chế Trung Quốc

Ngày 20/6 tại Washington, Mỹ đã diễn ra lễ khai mạc hội thảo 2 ngày về an ninh hàng hải ở Biển Đông do Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề chiến lược và quốc tế của Mỹ (CSIS) tổ chức, với sự tham dự của nhiều quan chức cao cấp, các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia nghiên cứu, nhà báo của Mỹ và nước ngoài, trong đó có Việt Nam.

21/06/2011

Mưu đồ bành trướng của Trung Quốc

Tình hình Biển Đông nói chung và hải phận Việt Nam trong vùng biển này nói riêng, vẫn nóng sốt vì những hành động uy hiếp răn đe của Trung Quốc. Trước phản ứng của quốc tế và của Việt Nam, liệu Bắc Kinh có ngưng thái độ nước lớn cố hữu hay tiếp tục giương nanh vuốt? Ngoài chuyện chủ quyền và dầu khí trên biển Đông thì còn điều gì tiềm ẩn đằng sau mối đe dọa của Trung Quốc?

21/06/2011

Cảng Cam Ranh - Lá bài chiến lược của Việt Nam

Trả lời phỏng vấn của Đài Ôxtrâylia, Ben Bland - phóng viên chuyên trách các vấn đề Việt Nam của "Thời báo Tài chính" “Vietnam allows foreign naval vessels to use Cam Ranh Bay” nhận xét Cam Ranh một trong những cảng biển tốt nhất Đông Nam Á, có một vị trí địa lý chiến lược vô cùng quan trọng.

21/06/2011

Hội thảo về An ninh Biển Ðông tại Mỹ

Ngày 20-21/6, tại trụ sở Trung Tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) ở Washington đã diễn ra buổi hội thảo về “An ninh Biển Đông” kéo dài trong hai ngày với sự tham dự của nhiều học giả các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Australia, Mỹ, Nhật, Ấn Độ…

22/06/2011

Trung Quốc: Siêu cường kinh tế đang nổi hay bong bóng sắp vỡ?

Mạng "Thư tín địa cầu" ngày 17/6 đăng bài viết “China's economy: Burgeoning giant or bubble ready to burst?” của Brian Milner. Theo đó, những người lạc quan tin tưởng rằng Trung Quốc vẫn đang trên con đường thay thế Mỹ và châu Âu. Tuy nhiên, số người bi quan thì cho rằng Trung Quốc đang trên bờ vực sụp đổ vì một loạt khó khăn bên trong và bên ngoài, đang bị thổi phồng bởi một mô hình tăng trưởng thiếu...

22/06/2011