Báo TQ: Đằng sau vấn đề Biển Đông cũng luôn có hình bóng của Mỹ. Mỹ luôn muốn Việt Nam và Philippines thúc đẩy các nước ASEAN khác cùng Trung Quốc trao đổi về vấn đề Biển Đông, quốc tế hóa, phức tạp hóa vấn đề lãnh thổ giữa Trung Quốc với cá biệt một số nước.
Theo nhận định của chuyên gia Michael Auslin thuộc Viện Doanh nghiệp Mỹ: vấn đề Biển Đông thời gian gần đây cho thấy các cuộc đối thoại chiến lược mà Mỹ thực hiện với Trung Quốc trong các lĩnh vực - bao gồm cả quân sự - là thiếu hiệu quả.
Việc Trung Quốc thành lập “Tam Sa” có thể nhằm đưa ra những thông điệp vượt trên các tuyên bố chủ quyền, với mục đích là đáp trả chiến lược tái cân bằng của Mỹ và các quốc gia yêu sách khác ở Biển Đông.
Các nền kinh tế xung quanh Biển Đông ngày càng năng động, song hành với sự gia tăng tranh chấp biển đảo. Các cuộc đối đầu thường xuyên đến mức báo động và có thể vượt ra ngoài tầm kiểm soát với những hậu quả nguy hiểm.
Việc Ấn Độ phát triển quan hệ quân sự với Việt Nam là biểu hiện cụ thể về chiến lược “tiến ra phía Đông” của Ấn Độ. Hai nước phát triển quan hệ hợp tác có mục tiêu chung là nhằm đối phó với Trung Quốc.
Theo Thượng nghị sỹ đảng Dân chủ bang Virginia (Mỹ) James Webb, cuộc tranh chấp lãnh hải tại Biển Đông hiện nóng hơn bao giờ hết, chủ yếu là do các hành động ngày càng hiếu chiến của Trung Quốc, nhưng một phần còn do Mỹ chưa có thái độ rõ ràng trong vấn đề này.
Sau vụ 150 Nghị sĩ Quốc hội và thành viên đoàn thể cánh hữu Nhật đến vùng biển đảo Điếu Ngư (Senkaku) tổ chức hoạt động “cầu siêu cho người Nhật bị chết trong Thế chiến thứ hai”, trong đó có 10 người đã lên đảo Điếu Ngư. Trung Quốc và Nhật Bản liên tục có các động thái làm gia tăng căng thẳng trên Biển Hoa Đông.
Ngày 20/8, trước cuộc Tham vấn an ninh chiến lược lần thứ 7 Trung - Nga, Uỷ viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc đã trả lời phỏng vấn “Báo Nga” bằng văn bản, nội dung chính gồm 5 lĩnh vực:
Cuộc tranh cãi mới đây trong khối ASEAN về tranh chấp tại Biển Đông cho thấy sự chia rẽ nội khối, ảnh hưởng đến tầm nhìn chung của khối. Tuy nhiên, bản thân quan hệ ASEAN – Trung Quốc cũng có những yếu tố giúp làm dịu căng thẳng Biển Đông, từ đó góp phần thúc đẩy xây dựng một ASEAN thống nhất và đoàn kết.
Tiếp theo những diễn biến căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản tại biển Hoa Đông xung quanh tranh chấp Điếu Ngư (Senkaku), “Thời báo Hoàn cầu” cho rằng Bắc Kinh đã không còn đường lùi và cần chuẩn bị cho trận hải chiến.