Các máy bay ném bom tàng hình và tầu ngầm của Mỹ sẽ triệt hạ các hệ thống ra đa và các hệ thống tên lửa của Trung Quốc nằm sâu trong đất liền. Tiếp đó là một cuộc tấn công quy mô lớn bằng không quân và hải quân của Mỹ.
Yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông đặt ra câu hỏi về sự bền vững của khu vực cũng như giao thông hàng hải qua khu vực này. Việc Trung Quốc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa của được tác giả bài viết coi là hết sức phi lý. Sau đây là lược dịch một số nét chính của bài viết.
Kế hoạch đồn trú quân sự mới của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa sẽ làm gia tăng căng thẳng quốc tế. Mỹ nên nhấn vào bảo đảm an ninh thế giới trước nguy cơ cưỡng ép bất hợp pháp hơn việc đặt tự do hàng hải lên hàng đầu.
Tạp chí Liêu vọng số ra ngày 13/8 đăng bài: “Việc Mỹ khuấy động Biển Đông khó có thể thực hiện được mục tiêu chiến lược của họ” của Giáo sư Học viện Ngoại giao Trung Quốc Tô Hạo, nội dung chính như sau:
Trong bối cảnh căng thẳng Trung Quốc và Nhật Bản gần đây do tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, Bắc Kinh đe dọa sẽ cử tàu chiến đến can thiệp nếu như hải quân Nhật Bản ngăn chặn các nhà hoạt động Hồng Công, những người có kế hoạch lên quần đảo này câu cá trong ngày 15/8.
Để chuẩn bị đối phó với sự khiêu khích của Trung Quốc, Tổng tham mưu trưởng Lực lượng phòng vệ Shigeru Iwasaki đã chỉ thị hoạch định sách lược đối phó liên quan đến các hành động của Trung Quốc đối với Senkaku (Điếu Ngư).
Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra tuyên bố chỉ trích việc Trung Quốc nâng cấp hành chính cho “thành phố Tam Sa” và thành lập đơn vị đồn trú mới làm gia tăng căng thẳng và rủi ro ở khu vực Biển Đông. Ngay sau đó Trung Quốc triệu kiến khẩn cấp Đại biện lâm thời Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh để phản ứng gay gắt.
Việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” đã bị dư luận khu vực và quốc tế chỉ trích gay gắt. Dư luận cho rằng, hành động này chỉ tăng thêm căng thẳng và đẩy các quốc gia khu vực củng cố các mối liên minh bất lợi cho Trung Quốc.
Trang "Quang Minh Nhật báo" (Trung Quốc) ngày 19/8 có bài phân tích về ý định của Mỹ khi tính chuyển toàn bộ đồ quân dụng từ Ápganixtan đến Philíppin và Xinhgapo. Bài báo khẳng định, đây chính là bước đi tiếp theo rất đáng chú ý của Oasinhtơn trong chiến lược tăng cường bố trí và "quay trở lại" khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Gần đây có rất nhiều bài viết, bình luận và phân tích trên báo của các nước ASEAN không chỉ bàn về vấn đề Biển Đông, mà đã đề cập đến sự phát triển và đoàn kết của ASEAN, quan hệ Trung Quốc - ASEAN và chiến lược quay trở lại châu Á của Mỹ.