Ấn Độ và Trung Quốc đều là “đầu tàu” kinh tế lớn của thế giới, an ninh biển có ý nghĩa quan trọng đối với cả hai nước.
Có nhiều lựa chọn cho một trật tự mới tại châu Á mà không phải do Mỹ hoặc Trung Quốc thống trị. Đó sẽ là một trật tự mà trong đó Mỹ và Trung Quốc cùng chia sẻ ảnh hưởng và là đối trọng để cân bằng quyền lực lẫn nhau.
Lo ngại của ASEAN hiện nay là khối này không thể đóng vai trò trung tâm trong các quyết định và bị buộc phải lựa chọn một bên dưới sức ép.
Liệu một phản ứng của Mỹ trước các hành động của Nga tại Ukraine có thể kích động một cuộc đối đầu dẫn tới một cuộc chiến tranh Mỹ-Nga không?
Đài Loan có tầm quan trọng chiến lược then chốt mà cả eo biển Đài Loan. Bất kỳ xung đột nào qua eo biển này sẽ có tác động to lớn đến cả sự qua lại của tàu bè hải quân lẫn thương mại. Nếu Trung Quốc kiểm soát cả hai bên bờ eo biển, nước này sẽ có một quyền kiểm soát trên đường thủy quốc tế đó.
Trung Quốc đang không ngừng khuếch trương quyền lực của mình trên 5 châu lục, thông qua việc thực hiện một chiến lược kín đáo nhưng đáng gờm cả trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, quân sự lẫn tài chính.
Tính toán của Trung Quốc về rủi ro và lợi ích của sự lãnh đạo toàn cầu thể hiện lập trường của nước này rằng Trung Quốc không thể cho phép đối thủ cạnh tranh chính của mình bảo vệ lợi ích của họ.
Thời gian gần đây, lòng tin được xây dựng một cách vất vả từ những nỗ lực chung trong tiến trình chấm dứt Chiến tranh Lạnh đã sụp đổ. Liệu có xảy ra một cuộc Chiến tranh Lạnh mới? Châu Âu cần phải làm gì để đẩy lùi nguy cơ này?
Nạn hối lộ và tham nhũng đang đe dọa “Giấc mộng Trung Hoa” như thế nào?
Nằm ở cửa ngõ vào Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Việt Nam cực kỳ quan trọng đối với Nga. Việc đóng căn cứ thường trực của không quân và hải quân ở Việt Nam sẽ giúp Hạm đội Thái Bình Dương của Nga giải quyết vấn đề phải đi qua các eo biển hẹp của Biển Nhật Bản để tiến vào được Thái Bình Dương.