Mạng Tin tức Trung Quốc ngày 30/9 đăng bài: “Không để vấn đề Biển Đông trở thành vấn đề mới giữa Trung Quốc và Ấn Độ”. Nội dung như sau:
Ngày 4/10, báo Jakarta Post đã đăng bài “The role of Indonesia in ASEAN, in East Asia Summit and in G20”của ông Beginda Pakpahan, giảng viên Trường Đại học Indonesia, với một số nội dung đáng chú ý sau:
Theo các nguồn tin chính thức, từ ngày 11 - 15/10, nhận lời mời của Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm chính thức Trung Quốc. Nội dung chuyến đi không được công bố, nhưng nhiều chuyên gia về quan hệ Việt - Trung nói sẽ không thể thiếu chủ đề nóng hiện nay là tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc tại Biển Đông.
Nhật báo Yomiuri đăng bài phân tích “Russia makes clear its military ambitions / Activities in Far East show desire to boost ability to compete with Japan-U.S. alliance, China” của các đồng tác giả Takashi Sadahiro, Satoshi Ogawa, Shuhei Kuromi và Kyoko Yamaguchi. Theo đó, Nga đang tăng cường hoạt động quân sự ở khu vực Viễn Đông, trong đó có các vùng biển gần lãnh thổ Nhật Bản với mục tiêu rõ ràng...
ASEAN thành lập nhóm soạn thảo Quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Campuchia, Singapore kêu gọi giải pháp hòa bình ở Biển Đông; Kỳ họp Ủy ban Hợp tác Song phương Việt Nam-Philippines lần thứ 6; Đối thoại của Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tại Hội đồng Đối Ngoại Mỹ, là những sự kiện nổi bật trong tuần liên quan đến Biển Đông
Trong bài bình luận “New Australia-U.S. push deals India in to Pacific” đăng trên tờ "Người Ôxtrâylia" gần đây, nhà phân tích Greg Sheridan nhận định Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao-quốc phòng thường niên Mỹ-Ôxtrâylia (AUSMIN 2011) ở San Fransisco ngày 15/9 đánh dấu một điểm mấu chốt mà trong đó Mỹ và Ôxtrâylia bắt đầu tái định nghĩa khu vực của họ không phải là châu Á-Thái Bình Dương, mà là Ấn Độ Dương-Thái...
Bài viết được đăng trên trang mạng Thanh niên TQ (Youth.cn) và mạng China.com.cn ngày 9/10 ám chỉ rằng, hiện nay là thời cơ tốt để Trung Quốc giải quyết vấn đề Biển Đông vì thực lực so sánh đang rất có lợi cho Trung Quốc.
Theo báo "Sankei" (Nhật Bản), kể từ cuối tháng 9, các tàu thăm dò hải dương của Trung Quốc đã có “các hoạt động khó hiểu” tại vùng biển gần quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), gây ra những phán đoán khác nhau. Tuy có thông báo trước theo thỏa thuận giữa hai nước, song phía Trung Quốc lại thường xuyên hoạt động ở ngoài khu vực đã đăng ký.
Mạng Tân Hoa xã đăng bài bình luận về việc Nhật Bản can dự vấn đề Biển Đông. Cho rằng Nhật Bản tìm cách lôi kéo một số nước Đông Nam Á liên thủ đối phó với Trung Quốc, nhằm tạo ra thế “gọng kìm” tiếp ứng lẫn nhau, kiềm chế Trung Quốc trên cả hai phía Đông Hải và Biển Đông; tăng thêm con bài cũng như làm giảm áp lực cho vấn đề đảo Điếu Ngư (Sensaku).
Ngay trước thềm chuyến thăm chính thức Ấn Độ (diễn ra từ ngày 11 - 13/10), Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang nói Việt Nam hoan nghênh Ấn Độ và các nước khác hợp tác thăm dò dầu khí trong vùng chủ quyền của Việt Nam.