Nhận định về tình hình tranh chấp Biển Đông trên tờ “Văn Hối” (Hồng Kông) ngày 22/6, chuyên gia Lưu Tư Lộ cho rằng Trung Quốc cần tỏ rõ hơn cho thế giới thấy mục đích đấu tranh của Trung Quốc là bảo vệ lợi ích cốt lõi của mình, đồng thời cần xác lập hai chiến lược: một là không sợ bao vây, tranh thủ đa số; hai là chuyển đấu võ thành đấu văn.
Tờ "Bình quả" của Hồng Công số ra ngày 21/6 có bài bình luận về những động thái quân sự ngang ngược gần đây của Trung Quốc. Theo đó đánh giá, việc Trung Quốc chú trọng thể hiện sức mạnh quân sự, diễu võ dương oai là một điều đáng tiếc. Kiểu thể hiện sức mạnh quân sự tùy tiện này chỉ khiến cho tranh chấp ở Biển Đông ngày càng leo thang.
Báo Global Times ngày 22/6 đăng bài “Mỹ ủng hộ ASEAN trong cuộc tranh cãi với Trung Quốc”. Nội dung chính như sau:
Thời báo Nhật Bản ngày 22/6 đăng bài viết “China ups the ante in South China Sea disputes” của Michael Richardson, nghiên cứu cấp cao tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Xinh-ga-po. Theo tác giả, Philíppin là một trong những nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc song hiệp ước phòng thủ tương hỗ mà Manila ký với Mỹ lại không bao gồm khu vực Biển Đông. Vì vậy, Trung Quốc có thể sẽ tập trung vào mắt...
Ngày 22/6, Bộ trưởng Quốc phòng Ôxtrâylia Stephen Smith cho biết, nước này sẽ xem xét lại một cách toàn diện việc củng cố hệ thống quốc phòng để tăng cường sức mạnh phòng thủ đất nước, đối phó với sự thay đổi trong môi trường an ninh châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương hiện nay. Tuy nhiên, tờ "Sankei" cho rằng chính nguy cơ Trung Quốc mới là nguyên nhân lớn nhất khiến Ôxtrâylia có sự thay đổi lớn...
Trước những hành động quân sự ngang ngược của mình làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông, phía Trung Quốc vẫn cho rằng "hết sức lo ngại" về sự "khiêu khích" thường xuyên của các bên khác tại Biển Đông. Bóng ma của một cuộc chiến dường như đang hiện hữu. Sau đây là một số nội dung về vấn đề này được NCBĐ tổng hợp từ nhiều nguồn.
Nhật báo "Asahi" ngày 23/6 đưa tin “With few specifics on relocating Futenma, Japan, U.S. focus on China” về Hội nghị Tham vấn An ninh giữa Nhật Bản và Mỹ ở Oasinhtơn hôm 21/6. Theo đó, dường như Nhật Bản và Mỹ đã bắt đầu tìm các biện pháp để xây dựng “một hệ thống kiềm chế Trung Quốc” tập trung xung quanh các mối quan hệ với các đồng minh khu vực.
Tờ “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày 23/6 đăng bài bình luận “Dots on the horizons” của Giám đốc Trung tâm Luật quốc tế Đại học quốc gia Singapore Robert Beckman về tính pháp lý đối với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông, có nội dung như sau:
Báo The Manila times mới đây đăng bài bình luận "Time for Code of Conduct" của bà Aileen S.P. Baviera về thái độ ứng xử của Trung Quốc tại khu vực.Dưới đây là toàn văn bài viết.
Trong chuyến thăm Mỹ mới đây của Tổng thống Mông Cổ Tsakhia Elbegdor, hai bên đã ra tuyên bố chung một lần nữa khẳng định việc xây dựng mối quan hệ đối tác toàn diện. Bình luận về động thái này, báo Hồng Kông “Thái Dương” số ra ngày 22/6 cho rằng sự nâng cấp quan hệ Mỹ-Mông Cổ đang khiến Trung Quốc hết sức lo ngại, vì nó đồng nghĩa với việc vòng vây của Mỹ đối với Trung Quốc sắp khép kín.