Thời báo hoàn cầu ngày 8/6 dẫn nguồn từ “Báo Bưu điện Gia-các-ta” của Indonesia ngày 7/6 đăng bài: “Nam Hải (Biển Đông) là hòn đá thử vàng quan hệ Trung Quốc-ASEAN”. Dưới đây là nội dung chính bài báo.
Eo biển Malacca là vấn đề ưu tiên trong chương trình quốc phòng của Indonesia tại khu vực (Jakarta Post ngày 9/6).
Mỹ mới đây công bố Chiến lược An ninh Quốc gia lần thứ hai với nhiều điểm được đánh giá là thay đổi so với chiến lược lần thứ nhất. Thay đổi lớn nhất trong đó là sự xác định lại vị thế của Trung Quốc trên vũ đài thế giới, lần đầu tiên kêu gọi Bắc Kinh “đóng vai trò một nước lãnh đạo có trách nhiệm”. Việc xác định vị trí này xuất phát từ lợi ích của Mỹ, Trung Quốc tất nhiên không thể đảm nhận “quyền...
Với quan điểm coi nước mình là trung tâm của luật pháp và các hiệp ước quốc tế, về cơ bản Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền đối với Biển Đông. Một số nhà phân tích chính sách của Trung Quốc cho rằng vì Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền với các nhóm quần đảo này nên đường hình chữ U (đường Lưỡi bò) bao quanh các nhóm quần đảo cũng thiết lập một khu vực có chủ quyền! Nếu như các tuyên bố này...
Theo Allen Carlson và M. Taylor Fravel đã lập luận riêng biệt rằng một nghiên cứu kỹ lưỡng về những tranh chấp biên giới đã chỉ ra rằng Trung Quốc thường thích những giải pháp đàm phán với các nước láng giềng của mình hơn. Carlon giải thích rằng Trung Quốc đã thay đổi từ gây áp lực quân sự sang một chính sách bình thường hóa đường biên giới thông qua ngoại giao và luật quốc tế khi chính sách cải cách...
Việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Tổng thống Barack Obama gặp Đạtlai Lạtma, vấn đề tranh chấp kinh tế, tranh cãi xung quanh vấn đề đồng Nhân dân tệ còn đang trên bàn tranh cãi, thì vấn đề Biển Đông luôn được Mỹ sử dụng như một “ con át chủ bài” nhằm chống lại Trung Quốc, đặc biệt gần đây, dư luận đánh giá Mỹ đang thay đổi quan điểm trong vấn đề tranh chấp chủ quyền tại khu vực này.
Khi các va chạm Trung – Mỹ như Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Tổng thống Mỹ Barack Obama gặp Đạtlai Lạtma và tranh chấp kinh tế, mậu dịch Trung – Mỹ cũng như vấn đề Quốc hội Mỹ chỉ trích Chính phủ Trung Quốc thao túng tỷ giá đồng nhân dân tệ còn đang tiếp tục được thúc đẩy, thì vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) luôn được Mỹ sử dụng như một “quân bài chủ” chống Trung Quốc.
Về căn bản, tính chất đặc trưng của văn minh Trung Hoa không phải là văn minh biển, nó không có động lực lịch sử bành trướng vũ lực và mở rộng trên phạm vi trên toàn cầu. Nhưng Trung Quốc ngày nay cần gánh vác trách nhiệm trên hai ý nghĩa: thứ nhất là một thành viên quan trọng trong cộng đồng quốc tế, có quyền phân chia tài nguyên và các quyền lợi khác trên vùng biển quốc tế, đồng thời cũng cần gánh...
-(NPN BNG 24/6) Phản ứng của Việt Nam về việc Trung Quốc thông qua “Cương yếu Quy hoạch xây dựng và phát triển đảo du lịch quốc tế Hải Nam 2010-2020”, trong đó xác định Khu tổ hợp chức năng biển do tỉnh Hải Nam, Trung Quốc quản lý bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa, nêu kế hoạch tăng cường mở tuyến du lịch đường không và đường biển ra quần đảo Hoàng Sa, đồng thời khuyến khích việc đăng ký quyền sử dụng...
Từ trước đến nay, người Mỹ rất dè dặt khi nói chuyện về vấn đề tranh chấp tại Biển Đông, đặc biệt là giữa Việt Nam với Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề này dường như đang có chiều hướng thay đổi.