Do lập trường về an ninh và chiến lược, cũng như việc Đài Loan bị chi phối bởi quan hệ Mỹ - Trung, chính trị nội bộ và địa vị chính trị nên rất khó để Trung Quốc và Đài Loan tìm được tiếng nói chung và đi đến hợp tác trong vấn đề Biển Đông.
Các vấn đề quan hệ quốc tế đang có nhiều biến động xuay quanh hai chủ thể là Trung Quốc và Mỹ, và ASEAN cũng đang chịu tác động trước vấn đề này. Để đảm bảo lợi ích chung, đoàn kết và đồng thuận, các thành viên của khối phải học lại cách làm thế nào để tự đứng thẳng hàng với những thành viên khác để những gì xảy ra ở Phnompenh sẽ chỉ là một tiền lệ duy nhất trong lịch sử của ASEAN.
Các yêu sách rộng lớn của Trung Quốc ở Biển Đông không có cơ sở pháp lý và Mỹ là cường quốc duy nhất có đủ sức mạnh để đáp trả. Mỹ cần lên tiếng khẳng định đường lưỡi bò là vi phạm luật pháp quốc tế và Mỹ sẽ chiến đấu để duy trì tự do hàng hải ở Biển Đông.
Vừa có mối quan hệ chiến lược với Bắc Kinh nhằm đối phó với Mỹ nhưng Nga vẫn là nhà cung cấp vũ khí hàng đầu cho các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt là các bên tranh chấp Biển Đông, họ còn được mời chào khai thác dầu khí. Như vậy, về nhiều mặt, Nga hiện đang là quốc gia được lợi nhiều nhất trong tranh chấp Biển Đông.
Ông Ngô Sĩ Tồn, giám đốc một viện nghiên cứu thuộc chính phủ Trung Quốc, chuyên nghiên cứu về con đường biển chiến lược được cho là giàu tài nguyên dầu và khí gas cho rằng Trung Quốc không muốn kiểm soát toàn bộ Biển Đông, mà nước này chỉ muốn 80%.
Gần đây, hải quân Nga có kế hoạch trở lại căn cứ quân sự Cam Ranh của Việt Nam. Hành động này cho thấy Nga đang xúc tiến chuẩn bị chiến lược can dự vấn đề Biển Đông, trong đó chiến lược sâu xa là nhằm kiềm chế Trung Quốc.
-(VNN 17/8) Trung Quốc: Hành động cần đi đối với lời nói: Những hành động liều lĩnh trong thời gian gần đây khiến lời hứa ổn định và thịnh vượng Trung Quốc trình làng từ thập kỷ trở lại đây bị đặt dưới chấm hỏi lớn; Đông Bắc Á và uẩn khúc sau tranh chấp biển đảo -(Petrotimes 17/8) Ước mơ siêu cường của Trung Quốc: Tên lửa chắc chắn sẽ là vũ khí chiến lược số một đối với Trung Quốc (TQ), và nhu cầu...
-(Nationalinterest 16/8) Preparing for War with China: The debate over AirSea Battle swirls mostly around technology and whether the doctrine is aimed at China. To answer the latter question first: Yes, it is about China. It has to be. -(Hindustantimes 16/8) Top Chinese ministers to visit New Delhi: The ministers of commerce and defence from China are headed to India in the next three weeks amid...
Cuộc tranh chấp Biển Đông đã mang một hình bóng của một cuộc xung đột kể từ 2008-2009 - khi Trung Quốc tuyên bố coi nó là ’lợi ích cốt lõi’ và sẵn sàng tiến hành chiến tranh để bảo vệ lợi ích của mình.
Trong khi chờ đợi cộng đồng quốc tế phản ứng, Trung Quốc theo nguyên tắc của món cờ vây, đang cố gắng dệt càng ngày càng dầy mạng lưới của mình ở Biển Đông để hiện thực hóa tham vọng của họ.