Đó là câu hỏi về một Trung Quốc là quốc gia hùng mạnh, với một tương lai đầy hứa hẹn bất chấp có một số khó khăn ngắn hạn, hay là một đất nước đang gặp phải những vấn đề cơ cấu nghiêm trọng và triển vọng dài hạn không chắc chắn.
Liệu Châu Âu và Nhật Bản có đủ sức phòng vệ để tiệp tục đương đầu hay sẽ phải “nhảy” ra ngoài khi nhiệt độ trong “chảo” tiếp tục gia tăng và vượt quá khả năng phòng vệ của mình?
Việt Nam phản đối Đài Loan xây hải đăng trên Đảo Ba Bình; Malaysia dự định đặt tên các đảo ở Biển Đông; Indonesia đánh chìm 34 tàu cá nước ngoài đánh bắt trái phép; Mỹ khẳng định sẽ tiếp tục tuần tra ở Biển Đông
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay tại Trung Quốc - cụ thể là những biến động khó lường của các thị trường chứng khoán và tình trạng bấp bênh của hệ thống tài chính - đang khiến nhiều người không khỏi lo ngại vì những hệ lụy mà nó có thể gây ra.
Mặc dù trọng tâm là tăng cường quan hệ với các nước dọc Con đường tơ lụa trên biển tuy nhiên việc xử lý tranh chấp biển của Trung Quốc có thể làm suy yếu những liên minh chính trị và quan hệ đối tác mà nước này muốn thúc đẩy.
Nỗ lực xây dựng nhanh chóng các đảo nhân tạo ở Biển Đông của Trung Quốc lớn hơn nhiều so với một thách thức ngoại giao.
Mặc dù một số vấn đề gai góc trong quan hệ Trung-Mỹ thường chiếm trên trang nhất của giới truyền thông, nhưng thực tế Trung Quốc và Mỹ đều duy trì hợp tác chặt chẽ trên hầu như các vấn đề mang tính toàn cầu quan trọng.
Trung Quốc đã giành chiến thắng ở cấp độ chiến thuật, nhưng thua trong cuộc chơi chiến lược khi các nước trong khu vực phản ứng bằng cách xây dựng những mối an ninh chặt chẽ hơn với Mỹ.
Nếu đàm phán TPP thất bại thì đây sẽ là một đòn giáng mạnh vào chính sách Châu Á của Tổng thống Obama, một trở ngại lớn đối với vai trò lãnh đạo khu vực của Mỹ
Do cạnh tranh của một số nước lớn, trong những năm tới, thái độ của các nước lớn đối với Singapore có thể thay đổi theo hướng tạo ra áp lực, đòi hỏi Singapore phải lựa chọn một bên.