Hiện nay Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang phải đối mặt với sự thiếu gắn kết và chia rẽ, và đây là thời điểm các nước ASEAN phải xích lại gần nhau để chống lại sự can thiệp của các siêu cường.
ASEAN và Trung Quốc cần sớm khởi động đàm phán COC, song không nên kỳ vọng sẽ hoàn thành vào tháng 11/2012. ASEAN cần chỉ định Inđônêxia và Xinhgapo – hai nước không có tranh chấp trên Biển Đông -đứng ra làm đầu mối giúp điều phối tiến trình đàm phán COC với Trung Quốc.
Với vị trí đắc địa, cảng Cam Ranh luôn thu hút các cường quốc hải quân thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh hải quân Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ. Việc tối đa hóa lợi ích mang lại từ quân cảng này đang được Việt Nam khôn khéo vận dụng.
Nếu các quốc gia tranh chấp Biển Đông đưa ra các yêu sách biển tuân thủ nghiêm ngặt UNCLOS sẽ mở ra cơ hội cho các cuộc đàm phán giữa các nước nhằm đạt được những thỏa thuận về phát triển chung trong các khu vực thực sự chồng lấn.
Chính sách tăng cường sẽ là những cái bẫy đối với bản thân quốc gia này. Đây chính là bài học mà Ấn Độ đã phát hiện ra cái giá của nó khi cố gắng làm như thế nhiều thập niên trước đây ở Ladakh. Hơn nữa, đây lại chính là cơ hội tuyệt với cho Ấn Độ trong việc giảm sức ép liên quan tới chấp biên giới Trung - Ấn.
Theo Asian Review ngày 25/7, học giả Australia, giáo sư Carlyle A. Thayer đã đề xuất VN cần hành động đóng vai trò trung gian giữa Mỹ và TQ. Giống như câu ngạn ngữ cổ nổi tiếng của TQ “ngư ông đắc lợi”, nhưng tác giả cho rằng VN vẫn chưa thể ở vị thế của người ngư dân may mắn đó.
Trung Quốc không chỉ nên tin tưởng về những cơ hội phát triển chiến lược mà còn cần nhận thức đầy đủ về những thách thức mà TQ đang phải đối mặt. Trong tương lai, cạnh tranh Mỹ - Trung sẽ chuyển từ lượng sang chất, và đây chính là thách thức rất lớn đối với Trung Quốc.
Việc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 45 (AMM-45) không ra được thông cáo chung cho thấy thất bại nêu trên sẽ dẫn đến một số tác động đối với ASEAN. Rõ ràng điều tối quan trọng lúc này là tiến trình xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) cần phải được thúc đẩy.
Chiến lược quân sự của Mỹ sắp tới không chỉ tập trung duy trì và tăng cường các căn cứ hiện tại mà mở thêm căn cứ mới. Bên cạnh đó, bất kỳ chiến lược quân sự nào của Mỹ ở khu vực cũng phải nhằm chiến thắng học thuyết “chống can thiệp” của Trung Quốc.
Vòng ngoại giao con thoi của ông Natalegawa đã giúp xua tan những suy nghĩ về mất đoàn kết trong ASEAN trong vấn đề vấn đề Biển Đông. Quan trọng hơn, sự can thiệp của Inđônêxia là lời cảnh cáo đối với Campuchia rằng dù là Chủ tịch ASEAN năm 2012, Phnôm Pênh không thể đơn phương kiểm soát chương trình nghị sự của ASEAN.