Hoa Kỳ đã phải chỉnh sửa Học thuyết Monroe vì nhận ra ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với tham vọng siêu cường của mình. Vậy đối với Trung Quốc thì sao? Thay đổi để hàn gắn hình ảnh và trở thành cường quốc toàn cầu hay tiếp tục chính sách cứng rắn tại Biển Đông để cản trở con đường phát triển hòa bình của mình?
Ngày 24/7, tổ chức khủng hoảng quốc tế ICG đã cho ra báo cáo với tiêu đề “Khuấy động Biển Đông: các phản ứng khu vực”. Đây là phần tiếp theo của báo cáo tháng 4/2012 của tổ chức này về hành động của Trung Quốc ở Biển Đông.
Khi cạnh tranh địa chính trị giữa Trung Quốc và Mỹ gia tăng, các quốc gia khác phải quyết định cách thức đặt mình vào vị trí nào giữa cuộc chơi quyền lực này. Theo Giáo sư quan hệ quốc tế Artyom Lukin, Đại học Liên bang Viễn Đông ở Nga, Mátxcơva chính là một trong những quốc gia dao động nhất trên vũ đài toàn cầu đương đại.
Chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông là trì hoãn và từ chối đàm phán. Trung Quốc sẽ tìm mọi cách ngăn chặn một liên minh trong ASEAN về vấn đề Biển Đông, tìm kiếm sự hỗ trợ từ một vài nước trong khối này, điển hình nhất là Campuchia.
Với diện tích hầu như không đủ rộng để xây dựng một đường băng, nhưng Tam Sa - thành phố mới nhất của Trung Quốc cách Đại lục 13 giờ di chuyển trên biển - có một bưu điện, ngân hàng, siêu thị và một bệnh viện.
Tờ "Dân tộc" (Thái Lan) đăng bài bình luận cho rằng ASEAN cần phải xem xét lại thủ tục phối hợp nội bộ của mình trước khi những bất đồng trong quan hệ với các cường quốc làm ảnh hưởng tới tính thống nhất và sự ổn định của khu vực này.
Trong lĩnh vực hòa bình và an ninh, Mỹ vẫn là cường quốc nổi trội hơn từ trước so với Trung Quốc. Mỹ vẫn thích thú với thanh thế này bởi vì nó quyến rũ như một quyền lực mềm.
Bắc Kinh có thể đã kết luận rằng phương thức ngoại giao kiên trì sẽ làm lỡ thời cơ của nước này ở Biển Đông. Theo nhận định của Trung Quốc, đây là thời điểm cần phải hành động – và chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh. Bài học năm 1974: Thời gian là yếu tố đóng vai trò quyết định.
Thất bại về ngoại giao, chính trị và không thể sử dụng giải pháp quân sự cũng như không thể áp dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng các cơ chế của Liên Hợp Quốc buộc Trung Quốc phải thay đổi cách tiếp cận nhằm hàn gắn hình ảnh và các mối quan hệ.
Khi mà CPC hạ thấp vấn đề tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông trong tuần Hội nghị cấp cao ASEAN tháng 6 tại Phnom Penh vừa qua là ví dụ hiếm có minh chứng Chính phủ CPC phản đối nước láng giềng Việt Nam, đồng minh của CPC trong bối cảnh quốc tế hiện nay.