Yêu sách Đường Chín đoạn của Trung Quốc không căn cứ theo quy định của UNCLOS. Khác biệt trong việc diễn giải UNCLOS và yêu sách “dựa trên căn cứ lịch sử” đã làm cho tranh chấp tại Biển Đông giữa Trung Quốc và các quốc gia ASEAN thêm căng thẳng.
Với tiềm năng to lớn về nguồn dầu khí ở Bắc Cực, nơi đây đang trở thành đối tượng tranh chấp nóng bỏng giữa Canada, Nauy, Đan Mạch, Mỹ và Trung Quốc. Nga sẽ lựa chọn chiến lược gì trong cuộc đấu không dễ dàng?
Phiên thảo luận tại hội thảo Biển Đông tại Mỹ với sự tham gia của các học giả của Trung Quốc, Indonesia và Philippines tập trung vào các quy định, nguyên tắc pháp lý trong việc giải quyết và quản lý các tranh chấp trên biển.
Biển Hoa Đông được cho là nơi chứa tài nguyên khoáng sản khổng lồ dưới đáy biển, điều này đang tạo nên một cuộc đua tam mã giữa 3 quốc gia láng giềng khu vực Đông Bắc Á nhằm giành được quyền quyền kiểm soát và khai thác các nguồn tài nguyên này.
Biển Hoa Đông là nơi trong nhiều thập niên qua diễn ra va chạm giữa Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản bởi tất cả đều đang nỗ lực giành giật khu vực được cho là chứa dầu, khí và khoáng sản nằm sâu dưới đáy biển.
Tranh giành quyền lực, ngân sách, xung đột thẩm quyền và phối hợp lỏng lẻo giữa các Bộ ngành của Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến những căng thẳng gần đây tại Biển Đông - Báo cáo tổng thể của Nhóm nghiên cứu khủng hoảng quốc tế (ICG)
Phỏng vấn TS. Ian Storey (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore) về những diễn biến ở Biển Đông, sự ‘rạn nứt’ của ASEAN gần đây ở Campuchia, và tác động đến an ninh, ổn định của khu vực.
TP - Vừa trở về từ hội thảo an ninh Biển Đông tại Mỹ, TS Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông (Học viện Ngoại giao) có cuộc trao đổi với PV Tiền Phong về quan điểm của các học giả quốc tế trước những căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua.
Nguyên nhân căng thẳng tại Biển Đông: nội bộ Trung Quốc thiếu cơ chế điều phối tập trung từ trung ương, năng lực yếu kém và lợi ích cục bộ của các cơ quan chức năng chấp pháp ở Biển Đông; sự minh bạch trong chính sách của chính quyền trung ương trong vấn đề Biển Đông; chủ nghĩa dân tộc.
Gần đây, Mỹ đã nối lại quan hệ ngoại giao với Myanmar ở cấp đại sứ và cho phép các công ty Mỹ đầu tư vào Myanmar. Mỹ tính toán gì cho những thay đổi này? Liệu quan hệ song phương giữa Mỹ và Myanmar có chặt chẽ hơn quan hệ Trung Quốc – Myanmar.