Hai chuyên gia nghiên cứu về Biển Đông Dương Danh Huy (tại Anh) và Phạm Thanh Vân (tại Pháp) thuộc Quỹ Nghiên cứu Biển Đông Nam Á, một tổ chức nghiên cứu độc lập do các chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài thành lập, vừa có bài viết đánh giá về tính pháp lý của Việt Nam ngày nay trong việc kế thừa chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Dưới đây là nội dung bài nhận định do tác giả Dương Danh Huy...
Tránh những xung đột và leo thang tại Biển Đông, Trung Quốc cần kiềm chế và làm rõ những yêu sách của mình tại Biển Đông, đồng thời Mỹ cũng cần phải phê chuẩn UNCLOS để “danh chính ngôn thuận” can dự với vai trò tích cực tại đây.
Quan điểm của Ấn Độ về cặp quan hệ Mỹ-Trung: Ấn Độ lo ngại khi Trung Quốc và Mỹ “xích” lại gần nhau quá và Ấn Độ cũng tỏ ra lo lắng khi Oasinhtơn và Bắc Kinh “xung đột” với nhau.
Mục tiêu kiểm soát Biển Đông đặt Trung Quốc vào thế tiến thoái lưỡng nan: Làm sao để khẳng định chủ quyền lịch sử trong khi vẫn duy trì các chính sách không đối đầu với các nước do ông Đặng Tiểu Bình xây dựng năm 1980.
Một viễn cảnh bị chia rẽ, rạn nứt trong ASEAN là điều không một quốc gia thành viên nào mong muốn. Theo nhà bình luận chính trị kỳ cựu Kavi Chongkittavorn, để giải quyết vấn đề này các bên liên quan cần cam kết hợp tác với ý chí chính trị cao nhất bằng các bước đi cụ thể.
Thời báo Hoàn Cầu đăng bài phỏng vấn nguyên Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Tề Kiến Quốc về quan hệ Việt – Trung, với tựa đề “Quan điểm ‘một lần nữa dạy cho Việt Nam một bài học’ không phải là chính sách của Trung Quốc”.
Trong tổng thể chiến lược “trở lại châu Á” hay “tái cân bằng”, Đài Loan chiếm vị trí như thế nào trong chiến lược này? Theo Jin Canrong, Phó trưởng khoa QHQT ĐH Nhân dân TQ và Zhou Zhongfei, chuyên gia nghiên cứu Viện nghiên cứu ĐL, Hồng Kông và Macao thuộc Viện nghiên cứu Quốc tế Thượng Hải cho rằng, Mỹ đang có xu hướng sử dụng con bài Đài Loan.
Trung Quốc bầu ban lãnh đạo và bổ nhiệm chỉ huy đơn vị đồn trú ở 'Tam Sa', Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định việc Trung Quốc thành lập 'thành phố Tam Sa' là vô giá trị; Philippines phản đối Trung Quốc lập đơn vị đồn trú ở đảo Phú Lâm; Bộ Ngoại giao Mỹ quan ngại Trung Quốc thành lập ‘Tam Sa’, Nhóm Nghị sĩ Mỹ đề xuất Nghị quyết về Biển Đông; Ấn Độ và Indonesia ủng hộ tự do hàng hải ở Biển Đông
Hình Quảng Mai, Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu luật thuộc Viện nghiên cứu Học thuật Quân sự Hải quân TQ cho rằng, cho dù TQ có muốn thừa nhận hay không, nhưng có một sự thực khách quan là, các nước ASEAN ngày càng thiên hướng thông qua Toà án quốc tế để giải quyết tranh chấp lãnh thổ, đồng thời Toà án quốc tế cũng ngày càng thiên theo hướng áp dụng nguyên tắc kiểm soát có hiệu quả để đưa ra phán...
Sau sự cố Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN vừa qua tại Campuchia, Ngoại trưởng Inđônêxia đã tiến hành cuộc giải cứu uy tín ASEAN với kết quả đạt được là nguyên tắc 6 điểm. Giá trị của bản nguyên tắc không có gì mới, nhưng ẩn sau đó là một nhu cầu cấp bách về sự đoàn kết trong khối cũng như những bất cập về thể chế bộ máy này.