Hoạt động ngoại giao của Trung Quốc trong những tuần vừa qua cho thấy vấn đề địa chính trị và kinh tế của thế giới có vẻ phức tạp hơn so với những dự báo về ảnh hưởng của sự trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc đối với sức mạnh chính trị và quân sự của nước này cũng như cuộc "cạnh tranh" chiến lược với Mỹ.
Hàng loạt hành động quyết đoán trong thời gian gần đây của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông và biển Hoa Đông không phải là lần đầu tiên, nhưng có lẽ chúng được đẩy lên mức cao nhất.
Mặc dù bản ghi nhớ Mỹ - Trung là một bước đi đúng đắn nhưng vẫn còn nhiều vấn đề giữa hai nước vẫn chưa được văn bản này giải quyết. Cho đến khi các vấn đề cơ bản được xử lý triệt để, các sự cố sẽ vẫn có thể tiếp tục xảy ra.
Những hoạt động gia tăng xây dựng và cải tạo đảo đá ở Trường Sa đang khiến cho khu vực và thế giới lo ngại. Động thái của Trung Quốc buộc các quốc gia có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc cũng như láng giềng chủ động có những bước đi ứng phó phù hợp.
Nếu như Trung Quốc tuyên bố thiết lập khu vực nhận dạng phòng không ở Biển Đông, Bắc Kinh sẽ buộc phải lo lắng về vấn đề thực hiện. Đây là nhiệm vụ rất khó khăn đối với hải quân và không quân Trung Quốc, thậm chí điều đó còn làm lộ ra việc Trung Quốc không có khả năng kiểm soát hiệu quả lãnh thổ mà nước này tuyên bố có chủ quyền
Các nước trong khu vực hiện nay được phân chia làm ba nhóm. Nhóm thứ nhất là liên minh Mỹ-Nhật. Nhóm thứ hai là hợp tác giữa Trung Quốc và Nga, đồng thời là đối tác và đối thủ của nhau. Nhóm nước thứ ba là Ấn Độ và ASEAN, đang giao động, lựa chiều giữa hai nhóm nước trên.
Chủ tịch Trung Quốc khẳng định giải quyết hòa bình các tranh chấp và Trung Quốc phản ứng trước chỉ trích của Mỹ về việc cải tạo đất ở Trường Sa; Tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc tấn công; Philippines phạt ngư dân Trung Quốc về tội bắt trộm rùa biển; Mỹ kêu gọi minh bạch hoá các hoạt động ở khu vực tranh chấp trên Biển Đông; Tàu Hải quân Việt Nam thăm Philippines
Trung Quốc sẽ tìm kiếm một vai trò lớn hơn trong phương thức quản trị nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên Trung Quốc sẽ không lựa chọn một phương thức cụ thể, thay vào đó sẽ là cách tiếp cận tổng hợp giữa một bên là hệ thống Bretton Woods hiện hành và các diễn đàn kinh tế mới.
Giờ đang là thời điểm quan trọng để hai cường quốc Mỹ và Nga tranh giành ảnh hưởng đối với New Delhi, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng có vai trò rất quan trọng đối với quốc gia Nam Á này.
Bài phát biểu mới nhất của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về chính sách đối ngoại của nước này thu hút sự chú ý của dư luận. Trong bối cảnh Trung Quốc được xem là nước đang trỗi dậy, phát biểu của ông Tập đặt ra một thách thức đối với trật tự thế giới. Nhưng đó không phải là một sự đối đầu mà cho thấy sự tinh tế mà các nước khác nên thận trọng.