Để ngăn chặn chính sách bá quyền của Trung Quốc, Mỹ sẽ cần phải làm nhiều hơn chứ không chỉ thực hiện các chính sách một cách thiếu tỉnh táo và hy vọng rằng khu vực sẽ đoàn kết và chống lại Trung Quốc.
Với trách nhiệm chủ yếu là răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa đạn đạo, các hoạt động không gian, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa của một quốc gia. Trên phương diện đó, năm lực lượng hải quân hùng mạnh nhất thế giới thứ tự sẽ là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Anh và Nhật Bản.
Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan khổng lồ HD-981 sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là một hành động khiêu khích và tiếp tục leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông.
Các nhà lãnh đạo Mỹ cần phải hiểu rõ được sự lộn xộn và rắc rối ở Biển Đông, tự xem xét xem liệu các nhà lãnh đạo và xã hội Mỹ tập trung vào những mục tiêu đó nhiều như thế nào, phân bổ nguồn lực ra sao – nỗ lực ngoại giao, tàu và máy bay chiến đấu, nhân lực…để đem đến một kết quả có thể chấp nhân được
Việc Trung Quốc đệ trình tuyên cáo quan điểm của mình lên Liên Hợp Quốc về tranh chấp ở Biển Đông cho thấy nước này đang triển khai bước đi mới trong chiến thuật mang tên “ba mặt trận” ở Biển Đông. Tuy nhiên, chiến thuật này đã bộc lộ một số điểm yếu.
Một mạng lưới liên minh đang được hình thành và mở rộng, bao gồm các quốc gia có tranh chấp trực tiếp với Trung Quốc và các quốc gia có lợi ích liên quan như Mỹ, Nhật Bản, Úc…nhằm đối phó với tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc.
Trung Quốc đưa giàn khoan thứ 2 ra Biển Đông và phản đối Philippines kêu gọi ngừng việc cải tạo đất ở Biển Đông; Thủ tướng Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam; Philippines đề xuất biện pháp giảm bớt căng thẳng ở Biển Đông và kiến nghị Tòa trọng tài sớm ra phán quyết về vụ kiện; Mỹ quan ngại về việc Trung Quốc triển khai các giàn khoan mới
Việc hạ đặt giàn khoan HD-981 tại Biển Đông là minh chứng cho mối quan hệ hai chiều giữa kinh doanh và chính sách đối ngoại, phù hợp với lợi ích lâu dài của các công ty dầu khí của Trung Quốc và cũng có thể là một thắng lợi chính trị dành cho một vị CEO nào đó.
Một cuộc khủng hoảng mới sẽ xuất hiện nếu giàn khoan lại được triển khai ở các vùng nước tranh chấp khác, và rất có thể lần này là ở Vùng Đặc quyền Kinh tế của Philippines. Điều đó sẽ là phép thử thực sự đối với giới hạn của liên minh Mỹ-Philippines.
Trung Quốc phát hành bản đồ quốc gia khổ dọc, Chủ tịch Trung Quốc khẳng định không hướng tới bá quyền; Việt Nam ký Hiệp định nước chủ nhà với Tòa trọng tài thường trực; Philippines phản đối bản đồ khổ dọc mới của Trung Quốc; Nhật Bản, Philippines kêu gọi giải quyết tranh chấp bằng luật pháp; Mỹ-Singapore quan ngại về cách hành xử của Trung Quốc.