Châu Á rất có thể sẽ trở thành khu vực tiên phong trong việc ngăn ngừa xung đột và quản lý tranh chấp trên biển. Nhiệm vụ này có thể được thực hiện bằng việc đặt an ninh và ổn định của khu vực lên trên lợi ích quốc gia đơn thuần.
Việt Nam đang nỗ lực để tối đa hóa vai trò của ASEAN, tính chuyện đưa tranh chấp ra tòa án quốc tế và thúc đẩy hợp tác với các cường quốc khác để tăng cường vị thế và tạo lợi thế trong cân bằng với Trung Quốc trên Biển Đông.
Tính mong manh trong cấu trúc an ninh hiện hành của khu vực đã được phản ánh tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 13 mới đây với các phát biểu giữa đại diện cấp cao từ Mỹ và Nhật Bản (một bên) với bên kia là Trung Quốc.
Indonesia ngày càng đối diện nhiều hơn với các thách thức khu vực và toàn cầu, việc thực thi chiến lược quốc phòng rất quan trọng.
Bằng việc dám làm điều nước khác không "mơ" đến, trong trường hợp này là từ bỏ chủ quyền đối với đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa, Đài Bắc sẽ có vị thế như một thành tố hòa bình và tách biệt mình hơn nữa khỏi cách tiếp cận hung hăng của Bắc Kinh trong những năm gần đây.
Để ngăn chặn chính sách bá quyền của Trung Quốc, Mỹ sẽ cần phải làm nhiều hơn chứ không chỉ thực hiện các chính sách một cách thiếu tỉnh táo và hy vọng rằng khu vực sẽ đoàn kết và chống lại Trung Quốc.
Với trách nhiệm chủ yếu là răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa đạn đạo, các hoạt động không gian, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa của một quốc gia. Trên phương diện đó, năm lực lượng hải quân hùng mạnh nhất thế giới thứ tự sẽ là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Anh và Nhật Bản.
Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan khổng lồ HD-981 sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là một hành động khiêu khích và tiếp tục leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông.
Các nhà lãnh đạo Mỹ cần phải hiểu rõ được sự lộn xộn và rắc rối ở Biển Đông, tự xem xét xem liệu các nhà lãnh đạo và xã hội Mỹ tập trung vào những mục tiêu đó nhiều như thế nào, phân bổ nguồn lực ra sao – nỗ lực ngoại giao, tàu và máy bay chiến đấu, nhân lực…để đem đến một kết quả có thể chấp nhân được
Việc Trung Quốc đệ trình tuyên cáo quan điểm của mình lên Liên Hợp Quốc về tranh chấp ở Biển Đông cho thấy nước này đang triển khai bước đi mới trong chiến thuật mang tên “ba mặt trận” ở Biển Đông. Tuy nhiên, chiến thuật này đã bộc lộ một số điểm yếu.