Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thực sự đã không được chú ý trong chương trình nghị sự của chính quyền Tổng thống Donald Trump trong 3 tháng đầu tiên ông nắm quyền. Điều này không hẳn là tin xấu, nhưng "xa mặt" có thể dẫn tới "cách lòng".
ASEAN sẽ phải đối mặt với những thách thức mới đối với sự thống nhất, đồng thuận của khối. Philippines cần hoạt động vì lợi ích chung của khối và đưa tranh chấp ở Biển Đông vào chương trình nghị sự của ASEAN.
Khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương có vị trí chiến lược quan trọng đối với việc vận chuyển hàng hóa của thế giới bằng đường biển. Việc đảm bảo an ninh và sự ổn định của khu vực này cũng sẽ góp phần đảm bảo hòa bình và sự ổn định của thế giới.
Không có gì hoài nghi về việc ASEAN đã đi được một chặng đường dài. Tuy nhiên, hiện giờ không còn là năm 1967, ASEAN sẽ phải phát triển, thậm chí là về cấu trúc với tốc độ nhanh hơn nhiều so với trước đây.
Trong tình hình hiện nay, trước những tác động của nền kinh tế thế giới, kinh tế ASEAN cũng bị ảnh hưởng nhiều, tuy nhiên vẫn giữ vững được sự tăng trưởng và là điểm đến của các nhà đầu tư.
Việc Anh rời khỏi EU sẽ có những ảnh hưởng sâu sắc đến việc nhận thức, buộc ASEAN phải đánh giá lại các nỗ lực hội nhập châu Âu của mình. ASEAN sẽ nuôi dưỡng mối quan hệ với EU như thế nào?
Với phần lớn ASEAN bị mắc kẹt trong tình trạng đình trệ kinh tế và các thành viên lâu năm của khối này bị bủa vây bởi nhiều vấn đề, đã qua rồi thời kỳ êm đẹp của khối. Tuy nhiên, rất có thể Myanmar, Lào và Việt Nam đem lại một hơi thở mới ít ai nghĩ tới.
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 28 và 29 tại Viêng Chăn (Lào) trong thời gian vừa qua một lần nữa chứng kiến ASEAN phản ứng yếu ớt trước các vấn đề gây tranh cãi mà các nước thành viên của khối này đang đối mặt. Điều này phần lớn là do mâu thuẫn lợi ích quốc gia giữa các nước thành viên và thiếu một khuôn khổ gắn kết để đối phó với những vấn đề như vậy.
Chừng nào mà các nước thành viên tiếp tục hành động theo lợi ích của bản thân, thì cơ hội có được một ASEAN đoàn kết hơn sẽ là mong manh. Hiện tại, ASEAN sẽ tiếp tục con đường mà họ đã đi trong 50 năm qua, nhích những bước chậm rãi tới sự hòa nhập, song những hạn chế về địa lý sẽ trì hoãn vô hạn định sự hòa nhập đó.
Nếu ASEAN không hành động, khối sẽ tiếp tục suy yếu và chia rẽ. ASEAN có nguy cơ trở thành một tổ chức khu vực “rỗng”, ngày càng trở nên không thích hợp và khi đó các thành viên sẽ buộc phải tìm kiếm nơi khác để bảo vệ lợi ích cho mình.