Trong khi các cuộc bạo lực liên tục giữa người biểu tình với chính quyền quân đội tại Myanmar đang có nguy cơ leo thang, đẩy quốc gia này đến bờ vực một cuộc nội chiến toàn diện, dường như những nỗ lự...
Dịch COVID-19 có lẽ là cơ hội để các nước Đông Nam Á hạn chế sự phụ thuộc quá mức vào thị trường Trung Quốc và đa dạng hóa, tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm đạt được vị thế tốt hơn.
Bốn nhận thức cơ bản: (i) những thách thức chính trị nội bộ tiếp tục chi phối nghị trình của hầu hết các nước thành viên ASEAN; (ii) ASEAN cần thu hẹp khoảng cách giữa sự hợp tác khu vực và cảm nhận của công chúng về tác động của khối; (iii) mong muốn mạnh mẽ giữ gìn trật tự khu vực cởi mở và bao trùm; (iv) củng cố sự thống nhất nội bộ và đa dạng hóa quan hệ bên ngoài nhằm tìm ra hướng đi trong cuộc cạnh tranh nước lớn.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc – nền kinh tế lớn nhất khu vực ASEAN+3 và là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới – khiến tăng trưởng giảm tốc rõ rệt, có khả năng sẽ ảnh hưởng lan rộng khắp khu vực và toàn thế giới.
Cuộc tập trận ASEAN-Mỹ là bước đi quan trọng hướng tới việc thực thi tầm nhìn của ASEAN về cấu trúc an ninh khu vực mở và hòa bình, không bị chi phối bởi Trung Quốc và có sự tham gia của tất cả các nước lớn - bao gồm Mỹ.
Điều rõ ràng là ASEAN bị cuốn vào cuộc chiến tranh giành quyền lực đang diễn ra trong khu vực. Vị trí địa lý của ASEAN nằm ở trung tâm tuyến thương mại hàng hải của châu Á đặt ASEAN ở giữa Ấn Độ và Trung Quốc.
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 diễn ra tại Bangkok vào tháng 6/2019 đã thông qua Quan điểm ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP). Bài viết này xem xét nội dung của AOIP và phân tích ý nghĩa của nó đối với ASEAN và các nước thành viên.
Nhật Bản không thể cung cấp các khoản hỗ trợ với quy mô như Trung Quốc. Tuy nhiên, chất lượng của các chương trình trợ cấp của Nhật Bản có thể là một nguồn lực kinh tế bổ sung đáng giá đóng góp cho sự phát triển cân đối trong khu vực.
Mỹ và Trung Quốc sẽ không nhanh chóng hay dễ dàng đạt được một tạm ước mới; cả hai bên đều không có khả năng đạt được mọi thứ họ muốn ở nhau. Điều này ngụ ý rằng ASEAN sẽ phải tìm cách vượt qua một giai đoạn dài mà khi đó sự lộn xộn và sự không chắc chắn đều ở mức cao hơn bình thường.
Các nền kinh tế Đông Nam Á có thể phải đối mặt với những cơn gió ngược lớn về kinh tế vào năm 2019 trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc gia tăng và Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất. Để giúp vượt qua những tác động, các thành viên của ASEAN nên dành ưu tiên cho việc đạt được những tiến bộ trong các sáng kiến khu vực.