Bài viết này sẽ nỗ lực giải thích 5 thực tế cốt yếu về sự hợp tác kinh tế của ASEAN. Đây là điều rất quan trọng, bởi vì bất kể sự chỉ trích là gì, ASEAN cũng sẽ thông báo đạt được AEC vào ngày 31/12/2015.
Kể từ khi nhậm chức cách đây một năm, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã theo đuổi một chính sách đối ngoại dân tộc chủ nghĩa, một khởi đầu khác với chủ nghĩa đa phương của người tiền nhiệm, ông Susilo Bambang Yudhoyono.
Đã đến lúc Tướng Prayut và các chiến hữu phải thừa nhận họ không biết gì về điều hành nhà nước hay kinh tế học để có thể tiến tới quá trình chuyển đổi sang nền dân chủ đã bị trì hoãn quá lâu và rất được mong chờ.
Myanmar đang phải đối mặt với một con đường gập ghềnh tiến tới nền dân chủ, một con đường đầy nguy cơ, đặc biệt trong thời kỳ hậu bầu cử trước mắt.
Trình độ nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các nước thuộc ASEAN không ngừng được nâng cao, song đi cùng với đó, khoảng cách về trình độ lao động giữa các nước có mức phát triển khác nhau ngày càng rõ rệt.
Các nguồn tài nguyên được xem như một phương tiện thúc đẩy Lào trở thành nước có ảnh hưởng trong tương lai, đồng thời buộc các nước khác phải chú ý tới họ
Lực lượng an ninh Myanmar vào tối ngày 12/8 đã bao vây trụ sở của Đảng Đoàn kết Thống nhất và Phát triển Myanmar (USDP) cầm quyền, Chủ tịch đảng kiêm Chủ tịch Quốc hội U Shwe Mann bị bãi miễn chức chủ tịch, nhưng bảo lưu chức nghị sĩ, đồng thời bị lực lượng an ninh quản thúc tại nhà
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến sẽ được thành lập vào cuối năm nay. Đây là bước tiến đầy ý nghĩa và có thể là bước ngoặt quan trọng đối với ASEAN. Tuy nhiên, với việc không có một cơ quan đầu não mạnh, hội nhập ASEAN vẫn sẽ là một "mớ hỗn độn" và có thể chỉ là ảo tưởng.
Cuộc khủng hoảng Hy Lạp đã diễn ra hơn 5 năm, kéo dài hơn cả những bộ phim truyền hình đằng đẵng. Vậy đâu là bài học cho các nước ASEAN từ cảnh ngộ của Hy Lạp?
Lo ngại của ASEAN hiện nay là khối này không thể đóng vai trò trung tâm trong các quyết định và bị buộc phải lựa chọn một bên dưới sức ép.