"Diễn đàn Interpreter" ngày (30/3) có bài phân tích về chính sách đối ngoại của Myanmar trong thời gian tới dưới sự chèo lái của bà Aung San Suu Ky - người được coi là có nhiều kinh nghiệm nhất trong đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) hiện nay.
Đông Nam Á đang trải qua một thời kỳ hiện đại hóa quân sự và trên thực tế, với các loại vũ khí lạc hậu, các quốc gia Đông Nam Á không có khả năng đối phó hiệu quả với một Trung Quốc đang trỗi dậy.
Campuchia đã đạt được những thành tựu trong mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2015. Tuy nhiên, những thành tựu kinh tế lại tương phản hoàn toàn với lời kêu gọi của nước này muốn các quốc gia tiếp tục cung cấp viện trợ và cho vay với lãi suất thấp.
Một trong 4 trụ cột chính của AEC là hình thành một thị trường đơn nhất với dòng chảy tự do hàng hóa, dịch vụ, vốn, đầu tư, và lao động có trình độ. Tuy nhiên, dù đã chính thức được tuyên bố thành lập vào ngày 31/12/2015 vừa qua song AEC vẫn còn nhiều việc phải làm để đạt được các mục tiêu này.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) cuối cùng đã được thành lập. Tuy nhiên liệu điều đó có biến những mong muốn của khối thành hiện thực khi mà nhân tố Trung Quốc luôn chi phối và gây chia rẽ ASEAN, sự khác biệt về văn hóa, chính trị và thái độ “chờ xem” hay “chỉ nói mà không làm” đang bị coi là đặc trưng cho cái gọi là cách vận hành của ASEAN.
Viễn cảnh về sự hội nhập của ASEAN giờ đây vẫn chưa thực sự rõ ràng, một phần xuất phát từ sự giảm tốc về kinh tế của Trung Quốc, đồng thời với đó là những áp lực về sự trỗi dậy về chủ nghĩa dân tộc ở các quốc gia khu vực.
ASEAN và EU là hai hình mẫu hội nhập khu vực nổi bật nhất hiện nay. Cả ASEAN và EU đều đang đối mặt với những thách thức chung trong thế kỷ 21 và có thể học hỏi từ kinh nghiệm của nhau để giải quyết hiệu quả hơn những thách thức ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu.
AEC có bốn mục tiêu chính: tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất; tăng khả năng cạnh tranh; thúc đẩy phát triển kinh tế hợp lý; và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu. ASEAN và Indonesia, thành viên lớn nhất và quan trọng nhất của ASEAN, sẽ phải làm gì để thực hiện những mục tiêu trên.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với một thị trường duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất chắc chắn sẽ thu hút nhiều đầu tư từ các công ty trên toàn cầu. Điều này cũng sẽ góp phần thúc đẩy thương mại nội khối, đồng thời làm gia tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
"Diễn đàn Đông Á" số mới đây có bài phân tích cho rằng mặc dù ASEAN có những điểm yếu nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong thay đổi toàn cầu