Trong bối cảnh Biển Đông và Hoa Đông ngày càng liên thông về không gian biển và địa chiến lược, hợp tác an ninh biển của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á, đặc biệt là các nước ven Biển Đông ngày càng phát triển.
Thông điệp liên bang năm 2023 của Tổng thống Mỹ Joe Biden nhắc đến Trung Quốc nhiều hơn Nga dù cuộc xung đột tại Ukraine vẫn tiếp diễn, đậm màu sắc cấp tiến trong các mục tiêu đối nội.
Sau gần 3 năm theo đuổi chiến lược zero-covid, ngày 8/1/2023, Trung Quốc đã chính thức mở cửa trở lại nền kinh tế, các biện pháp phong toả đã hầu như được dỡ bỏ ở nhiều khu vực.
Kết quả Cuộc bầu cử địa phương năm 2022 của Đài Loan không quá bất ngờ bởi phản ánh tác động từ bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội Đài Loan và các diễn biến gần đây trong quan hệ hai bờ tới sự lựa chọn của cử tri. Việc Đảng Dân Tiến và chính quyền của Tổng thống Thái Anh Văn thiếu đột phá chính trị, không có biện pháp điều chỉnh kịp thời trước các nhân tố mới xuất hiện đã gây bất lợi cho kết quả bầu cử.
Nếu chính quyền Tổng thống Marcos Jr. thuyết phục được Trung Quốc đồng ý cho một công ty Trung Quốc đầu tư vào hợp đồng dịch vụ của Philippines tại lô SC-72 ở Bãi Cỏ Rong dưới sự giám sát của Philippines với tỷ lệ lợi nhuận là 60-40 nghiêng về Philippines, thì thỏa thuận này sẽ phù hợp với Phán quyết và luật pháp Philippines.
Sau thời gian dài chờ đợi, mới đây, Chính quyền Biden đã đưa ra Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS) – văn bản mang tính định hướng và toàn diện về an ninh của Mỹ. Văn bản đã phác họa bức tranh hoàn toàn mới về cục diện thế giới sau 5 năm và từ bỏ “chủ nghĩa hiện thực có nguyên tắc” được Chính quyền Trump tung hô trong NSS năm 2017.
Trong bối cảnh vấn đề Biển Đông vẫn đang diễn biến phức tạp, việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng đầu tư cho quân đội, đặc biệt ưu tiến đến những địa bàn mới, ưu tiên lực lượng tác chiến không người lái, ưu tiên chiến tranh thông minh không khỏi khiến vấn đề Biển Đông càng trở nên phức tạp.
Nam Thái Bình Dương nhiều khả năng sẽ là “chiến địa” mới ở khu vực Ấn-Thái. Thỏa thuận khung an ninh Trung Quốc - Solomon không chỉ giới hạn ở quan hệ song phương mà còn hàm ý về cạnh tranh chiến lược, mô hình phát huy ảnh hưởng của Trung Quốc.
Hiệp ước Ngũ cường là một trong các cơ chế hợp tác an ninh nhóm ra đời từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh còn tồn tại và hoạt động ở khu vực. Hợp tác của Hiệp ước Ngũ cường tuy không ồn ào nhưng khá hiệu quả và có vai trò nhất định đối với hợp tác an ninh khu vực, đặc biệt là đối với các nước thành viên.
IPMDA có thể là sáng kiến được Quad tập trung thúc đẩy để tăng cường hợp tác với các đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhưng đây mới chỉ là giai đoạn đầu. Quad cần cung cấp thêm thông tin về cơ chế hợp tác và giá trị chiến lược - kỹ thuật… để IPMDA được khu vực đón nhận và thực sự trở thành điểm nhấn của Quad.
Ngày 12/7/2022, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique Manalo ra Tuyên bố kỷ niệm 6 năm Phán quyết Tòa Trọng tài về Vụ kiện Trọng tài Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc (Phán quyết). Đây là lần thứ ba Bộ trưởng Ngoại giao Philippines ra Tuyên bố kỷ niệm Phán quyết.
Ngày 12/7/2022, kỷ niệm 6 năm Toà Trọng tài ra Phán quyết về tranh chấp tại Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc. Tác giả sẽ điểm lại các nội dung tuyên bố ngoại giao của các bên liên quan có ra tuyên bố đặc biệt là Chính quyền mới thành lập của Philippines về Phán quyết để hiểu lập trường của các nước đối với Phán quyết và tranh chấp tại Biển Đông, liệu còn tiếp tục ủng hộ giá trị Phán quyết, có thay đổi hay duy trì lập trường, mức độ quan tâm nhiều hơn hay ít đi đối với Phán quyết.