Trong những năm gần đây, Mỹ có xu hướng thúc đẩy hiện diện cảnh sát biển (CSB) tại Thái Bình Dương thông qua nhiều biện pháp. Bên cạnh việc tăng cường chuyển giao tàu, tuần tra hay huấn luyện chung với các đối tác , Mỹ đang thúc đẩy đàm phán để ký kết các thỏa thuận “shiprider” và “shiprider nâng cao” với các nước trong khu vực .
Đứng trước cạnh tranh chiến lược giữa hai cường quốc, Việt Nam mong muốn duy trì khu vực hoà bình và ổn định để tập trung phát triển kinh tế.
QUAD và EU cần cải thiện các sáng kiến về “nhận thức biển” (MDA) của mình nếu muốn được ASEAN đón nhận rộng rãi hơn.
Hiện nay, khoảng 486 tuyến cáp quang biển mang từ 97% - 99% lưu lượng truy cập Internet quốc tế (chỉ 3% còn lại được dự phòng qua vệ tinh). Chính vì tầm quan trọng này, cáp ngầm dưới biển trở thành một mặt trận cạnh tranh chiến lược mới giữa Mỹ và Trung Quốc, với hệ luỵ sâu sắc tới an ninh và phát triển của Việt Nam, nhất là trong thời đại chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp 4.0.
Thúc đẩy một Bộ Quy tắc ứng xử cho các hoạt động hàng hải ở Đông Nam Á không chỉ giúp đạt được hòa bình và an ninh một cách toàn diện trong toàn bộ các vùng biển ở Đông Nam Á mà còn giúp thúc đẩy tính trung tâm của ASEAN trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương như được nêu trong Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Trong một vài tháng qua, một số bên liên quan đến tranh chấp Biển Đông có xu hướng “gia tăng minh bạch” các diễn biến thực địa ở Biển Đông, đặc biệt là các động thái của đối phương. Xu hướng này có thể giúp cộng đồng quốc tế gia tăng nhận thức – thông tin về các diễn biến trên biển nhưng có thể là chiến thuật để các nước giành được lợi thế trên mặt trận đấu tranh dư luận.
Trước sự quấy nhiễu của tàu Trung Quốc đối với các hoạt động dầu khí trên Biển Đông của mình, Malaysia đã phản ứng thầm lặng và nhẹ nhàng về phương thức; song kiên quyết và nhất quán về nguyên tắc
Báo cáo khảo sát tình hình Đông Nam Á thường niên (The State of Southeast Asia) của Viện nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak, Singapore (ISEAS) là báo cáo khảo sát uy tín nhất về tình hình điạ chính trị ở Đông Nam Á hiện nay. Mỗi khi công bố, kết quả của các Báo cáo được rất nhiều báo chí, truyền thông trong khu vực như Borneo Bulletin, the Australia, Japan Times, v.v.) quan tâm và đưa tin.
Ngày 29/9/2022, chính quyền Biden công bố Chiến lược Đối tác Thái Bình Dương, đánh dấu lần đầu tiên Mỹ có một văn bản chiến lược riêng với các nước đảo quốc Thái Bình Dương.
Ngày 27/11/2022, Bộ Ngoại giao Canada lần đầu ban hành bản Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (Ấn – Thái) . Dù có phần muộn hơn các văn bản tương tự của “bạn láng giềng” Mỹ và các đồng minh lịch sử Anh hay Pháp, bản của Canada vẫn có những điểm nhấn nhất định, đem lại “gam màu” mới cho tập hợp các chiến lược về khu vực.
Ngày 30/1/2022, Sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) Mỹ đăng báo cáo về hoạt động tuần tra của tàu hải cảnh Trung Quốc tại năm thực thể trên Biển Đông. Kết luận của báo cáo có thể minh chứng cho xu hướng đẩy mạnh tần suất hoạt động của hải cảnh trên diện rộng của Trung Quốc.
Việc Mỹ-Trung rơi vào vòng xoáy mâu thuẫn chiến lược, cạnh tranh công nghệ bị đẩy cao tiệm cận hình thái “chiến tranh” đang không chỉ tác động sâu sắc tới quan hệ giữa hai nước lớn, mà còn tạo ra nhiều thay đổi với phát triển của thế giới và khu vực.