Sau hội nghị phi chính thức ở khu nghỉ mát Bắc Đới Hà (kết thúc vào trung tuần tháng 8/2012), truyền thông nước ngoài tiết lộ Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đang ra sức tìm cách đưa đồng minh thân tín nhất của mình là Phó Thủ tướng đương nhiệm Lý Khắc Cường vào Quân ủy Trung ương khóa 18.
Cuộc đua Nga-Mỹ tranh giành ở Trung Á có xu hướng gia tăng khi Nga đang trở lại khu vực một cách nhanh chóng với các dự án lớn về quân sự và kinh tế, trong khi Mỹ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt các mục tiêu quan trọng tại đây.
Để cạnh tranh ảnh hưởng ở Trung Á với các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc và Liên minh châu Âu, chính phủ Ấn Độ bắt đầu đẩy mạnh chính sách "Kết nối Trung Á" bằng tất cả các biện pháp có thể.
Mấy tháng nay, bất chấp việc Nga thường xuyên tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Nam Kuril và thậm chí tăng cường quân sự ở đó, Mátxcơva và Tôkiô vẫn tìm cách thiết lập mối quan hệ hữu nghị mới.
Mặc dù đã có những bài học của lịch sử, là hai nước lớn láng giềng của nhau, nhưng giới tinh hoa chính trị đã để tình cảm lấn át lý trí, toan tính nội bộ, thao túng tâm lý thù hận của dân chúng, khiến cho quan hệ Trung-Nhật như đang tiến đến bên miệng hố chiến tranh.
Biển Hoa Đông, Biển Đông, Đài Loan thì đâu là lợi ích lớn nhất của PLAN? Những lợi ích đó có thay đổi theo từng thời kỳ? Dựa trên số lượng và tần suất các bài nghiên cứu, bài báo trên các trang báo của Quân Giải phóng Trung Quốc và Nhật báo Nhân dân, bài nghiên cứu phân tích về những lợi ích của PLAN và cách thức định hình lợi ích cho mình.
Tàu ngầm lớp Tấn là bước phát triển quan trọng trong kế hoạch tăng cường khả năng đánh chặn vũ khí hạt nhân trên biển của Trung Quốc. Tuy nhiên, đây chưa phải là cái đích cuối cùng trong kế hoạch lâu dài của Bắc Kinh.
Trong khi các cường quốc khác đang khó khăn hoặc suy thoái, Trung Quốc tiếp tục phát triển thịnh vượng. Nếu các nước không tổ chức được một mặt trận chung để đối phó với tham vọng của Trung Quốc, sự lớn mạnh của nước này có thể gây xáo trộn trật tự thế giới.
Yếu tố đảo đóng vai trò trọng tâm chiến lược biển mới của Trung Quốc. Hải quân Trung Quốc phải giải quyết về mặt chủ quyền, bảo đảm an toàn các tuyến đường vận tải biển và không gian can thiệp ở nơi mà nước này coi là vùng trách nhiệm của mình.
Khó có thể có sự thay đổi căn bản về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong bối cảnh cân bằng lực lượng quốc tế đã định hình, sự phát triển thường xuyên về lợi ích quốc gia của Trung Quốc và nhu cầu về sự tiếp tục trong chính sách kinh tế đối nội của Trung Quốc.