Hiện nay có một số chỉ trích từ một số nhóm Think Tank cho rằng châu Âu chưa hợp tác đầy đủ vào châu Á. Mặc dù quan điểm này có thể đúng ở mức độ nào đó trong năm ngoái, nhưng nếu nhìn lướt qua một số chuyến thăm của các nhà lãnh đạo châu Âu sang châu Á năm 2012 thì thấy rằng những lời chỉ trích này chưa hẳn đã đúng.
Cựu Thống đốc Romney đã cam kết là sẽ đưa Trung Quốc vào danh sách “nước thao túng tiền tệ” vào “ngày đầu tiên” nếu ông được bầu làm Tổng thống. Ông Romney cho rằng nền kinh tế Trung Quốc phụ thuộc vào Mỹ hơn là Mỹ phụ thuộc vào Trung Quốc và do đó Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ trước sức ép của Mỹ.
Mặc dù việc Trung Quốc tiến hành “dạy” cho Ấn Độ một bài học, nhưng chiến tranh 1962 đã không mang lại được một mục tiêu chính trị dài hạn nào cho Trung Quốc, mà chỉ làm cho quan hệ hai nước ngày càng xấu đi.
Bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào ngày 6/11 sẽ phải đối mặt với 5 thách thức an ninh quốc gia cấp bách nhất trong những tuần đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống.
Pakixtan và Nga đang lặng lẽ xây dựng một mối quan hệ đa phương trong những năm vừa qua, thông qua các cuộc tiếp xúc song phương cũng như các cuộc tiếp xúc đa phương ở cấp cao nhất. Việc Pakixtan là quan sát viên trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải tạo cho nước này một cơ hội quan trọng để tiếp xúc với giới lãnh đạo cao nhất của Nga.
Trên thực tế, Nhật-Trung đều có lợi ích trong việc duy trì an ninh và ổn định trong khu vực, đặc biệt là các tuyến đường thương mại. Do đó, một cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia sẽ có hại nhiều hơn lợi.
Phân tích tiểu sử và tư tưởng của một số nhân vật chủ chốt trong Quân giải Nhân dân Trung Quốc (PLA) cho thấy nhiều khả năng PLA có thể lấn lướt và định hình các chính sách đối nội và đối ngoại của Trung Quốc, nhất trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ – Trung hiện nay.
Đặc điểm địa lý, quy mô kinh tế và tương lai phát triển không hạn chế là những nhân tố quyết định để khu vực châu Á-Thái Bình Dương thay thế khu vực châu Âu-Đại Tây Dương thành trọng tâm địa chính trị toàn cầu. Trong bối cảnh mới này, bước đi chiến lược của Trung Quốc sẽ như thế nào?
Trung Quốc cho rằng, sự nổi lên của các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là Trung Quốc đang gây đe dọa đến vị thế bá chủ của Mỹ. Điều này đã thúc đẩy Mỹ tăng cường can dự mạnh mẽ tại khu vực này, gây nên những xáo trộn bất lợi cho sự phát triển của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc cần phải làm gì để tiếp tục con đường phát triển của mình?
Bài của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì đăng trên Tạp chí Cầu Thị Trung Quốc ngày 16/10