Hiện nay Sáng kiến Vành đai Con đường được thể hiện như phản ứng của Trung Quốc trước một nhu cầu thúc bách cần phải có sự thay đổi, một trật tự lấy Trung Quốc làm trung tâm. Liệu ý niệm về cộng đồng chung vận mệnh có đồng nghĩa với hệ thống “thiên hạ - triều cống”?
Bản sắc kép của Trung Quốc là nguyên nhân cho các tranh luận và mơ hồ về chiến lược trong nội bộ về vấn đề Biển Đông. Thêm vào đó, Trung Quốc chưa xác định liệu rằng vấn đề Biển Đông có thuộc lợi ích quốc gia cốt lõi của mình hay không cũng như chưa giải quyết được câu hỏi về thứ tự ưu tiên giữa các yêu sách trên Biển Đông và quan hệ Trung – Mỹ.
Việc đặt niềm tin vào hỏa lực vượt trội và tổ chức quân sự thì những thất bại cũng có thể xảy ra. Những sự thất bại đó là kết quả của tham vọng quân sự ngông cuồng, kể cả việc đánh giá thấp các yếu tố không thể định lượng nhưng lại quan trọng trong chiến tranh như tinh thần chiến đấu hay “các lực lượng tinh thần”.
Dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình, chính sách đối ngoại “giấu mình chờ thời” của Trung Quốc đã không còn được ưa chuộng mà thay bằng định hướng “làm nên công tích”. Trong bối cảnh đó, ngoại giao Trung Quốc đã trở nên chủ động hơn nhiều, phát động những sáng kiến tại châu Á-Thái Bình Dương và vượt ra ngoài khu vực.
Ban đầu đa số đều cho là Madrid đã phản ứng quá tệ với cuộc trưng cầu ý dân. Tuy nhiên, khi nhìn lại, có vẻ thủ tướng Rajoy, một chính trị gia kỳ cựu từng là một thế lực hàng đầu trong nền chính trị Tây Ban Nha gần 2 thập kỷ qua, đã xử lý cuộc khủng hoảng đầy khéo léo.
Ông Shinzo Abe và liên minh cầm quyền của ông đã giành thắng lợi lớn với 2/3 số ghế tại cuộc bầu cử Hạ viện ngày 22/10, một điều kiện tiên quyết để ông tiếp tục nhiệm kỳ thủ tướng tiếp theo. Liệu ông Abe sẽ có những "đối sách" như thế nào trước Triều Tiên? Việc cải thiện mối quan hệ với Bắc Kinh có phải là mối ưu tiên của ông?
Những lợi ích để xây dựng cấu trúc pháp lý, kinh tế và quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là rất lớn. Nếu không có chính sách táo bạo từ Mỹ và Ấn Độ, câu trả lời sẽ là Trung Quốc.
Trên thế giới hiện nay vẫn có rất nhiều tranh luận khác nhau về chiến lược này, chẳng hạn như chiến lược này liên quan tới chủ nghĩa thực dân mới, thuyết về mối đe dọa Trung Quốc, kế hoạch Marshall mới... Do vậy, việc phân tích và thảo luận có hệ thống về 10 mối quan hệ lớn Trung Quốc phải xử lý có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.
Trung Quốc đang nỗ lực đẩy mạnh các bước đi nhằm thể hiện vai trò một cường quốc biển. Bên cạnh việc tăng cường sức mạnh hải quân, Trung Quốc cũng đang đầu tư rất lớn vào hạ tầng cảng biển trên quy mô toàn cầu. Tuy nhiên, có những rủi ro kinh tế và chính trị cần được xem xét thỏa đáng nhằm bảo đảm sự đầu tư này thực sự mang lại hiệu quả.
Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) trân trọng thông báo về Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 9 với chủ đề: “Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực”. Hội thảo được tổ chức trong hai ngày 27-28 tháng 11 năm 2017 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.