Đã đến lúc Tướng Prayut và các chiến hữu phải thừa nhận họ không biết gì về điều hành nhà nước hay kinh tế học để có thể tiến tới quá trình chuyển đổi sang nền dân chủ đã bị trì hoãn quá lâu và rất được mong chờ.
Một thế giới đầy những xung đột bên trong và bên ngoài, phụ thuộc vào ý chí và lợi ích của Mỹ - đó là triển vọng của việc tiếp tục triển khai chiến lược đối ngoại mới của Mỹ
Thành công hay thất bại của chính sách Biển Đông của Washington, hoặc của Canberra, Manila, Hà Nội hay Tokyo trong vấn đề này, không thể được đánh giá một cách hiệu quả theo tuần hoặc theo tháng, mà trong cả một quá trình kéo dài nhiều năm. Việc duy trì sự tập trung cao độ trong khoảng thời gian đó sẽ là một thách thức quan trọng cho cả những nước đang hoạch định lẫn những nước đang công bố chính sách.
“Năm cam kết” của Trung Quốc đã thể hiện một cách tương đối toàn diện lập trường trong việc xử lý vấn đề Biển Đông của Trung Quốc, là bước đi mới nhất mà Trung Quốc khắc họa rõ nét chủ trương Biển Đông của mình. Nó chứng minh rằng Trung Quốc không muốn mở rộng tranh chấp Biển Đông.
Ngày 1/8/2014, Quốc Vụ viện Trung Quốc ban hành cái gọi là “Bản Quy hoạch các khu vực chức năng chính trên Biển của Trung Quốc”. “Bản Quy hoạch “ bao gồm 5 phần: (1) bối cảnh; (2) yêu cầu; (3) phân chia khu vực nội thủy và lãnh hải; (4) phân chia vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; (5) biện pháp bảo vệ. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu toàn văn “Bản Quy hoạch” phục vụ độc giả tham...
Trung Quốc đang đánh bại Mỹ trong “vùng xám”, những lĩnh vực mà một quốc gia đạt được lợi thế trước đối thủ chiến lược bằng cách sử dụng các thủ thuật dù rất hung hăng nhưng vẫn giữ dưới ngưỡng có thể gây ra sự trả đũa quân sự thông thường.
Chính sách về Biển Đông của Trung Quốc đã tạo ra hàng loạt những mối nguy hiểm và những điều nghịch lý và mâu thuẫn trong tuyên bố chủ quyền của mình.
Những vấn đề lịch sử đã trở thành tâm điểm chú ý ở khu vực Đông Bắc Á trong suốt mùa hè qua. Nhiều người đồn đoán vào dịp kỷ niệm 70 năm kết thúc Chiến tranh Thế giới Thứ hai, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ đưa ra một tuyên bố mới với một cách nhìn nhận mang tính "dân tộc chủ nghĩa" hơn về lịch sử của Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19 cho tới cuộc chiến ở Thái Bình Dương.
Cần đánh giá quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt-Nhật chính trong bối cảnh rộng lớn hơn: liên kết chặt chẽ hơn với Nhật Bản không chỉ tạo ra lợi thế đòn bẩy cho Việt Nam trước Trung Quốc ở Biển Đông mà còn đưa Việt Nam vào một mạng lưới các đối tác thân thiện với Nhật Bản.
Sự ác cảm của Mỹ với Trung Quốc bắt nguồn từ cảm giác lo lắng về sự trỗi dậy của Trung Quốc và viễn cảnh về tình trạng suy yếu của Mỹ