Vụ kiện của Philippines thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận khi đây là lần đầu tiên một nước đơn phương yêu cầu xem xét vận dụng cơ chế Phụ lục VII của Tòa Trọng tài Luật Biển quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, ngày 1/10/2015, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh, Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế, Phó Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao sẽ có buổi thuyết trình về chủ đề này.
Dựa trên đánh giá những tranh luận về ASEAN, bài viết cho rằng chúng ta nên tránh hiểu sai những mục tiêu của ASEAN. Tác giả cũng đặt câu hỏi tại sao những tranh chấp Biển Đông nên được cho là trung tâm đối với ASEAN.
Thông điệp của lãnh đạo Bắc Kinh là gì? Thông điệp đó được lồng ghép trong tình hình nội trị và sự chuyển biến của chính sách đối ngoại ra sao? Những vũ khí mà Trung Quốc lần đầu tiên trình diễn tại ngày 3 tháng 9 sẽ nói lên điều gì với các quốc gia đang có các vấn đề tranh chấp với Trung Quốc và nói lên điều gì với các đối thủ chiến lược trong khu vực và thế giới?
Khu vực tiếp giáp với lục địa Á-Âu (Eurasia) một lần nữa lại đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc.
Việc tổ chức thành công Lễ duyệt binh là sự khẳng định ông Tập Cận Bình hiện là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc, nắm chắc quân đội.
Malaysia vốn kín tiếng trong vấn đề Biển Đông, biểu trưng cho một “mối quan hệ đặc biệt” với Trung Quốc. Tuy nhiên, ẩn sau sự bình lặng đó là một cuộc chiến dai dẳng và liên tục về sự hiện diện từ lâu và liên tục của Cảnh sát biển Trung Quốc ở Cụm bãi cạn Luconia. Liệu có tồn tại nguy cơ Malaysia phải chịu số phận tương tự như của Philippines ở Bãi cạn Scarborough?
Vừa qua, trang Diễn đàn Asan, thuộc Viện Nghiên cứu Chính sách Asan đã đăng loạt bài viết về vai trò của ASEAN trong vấn đề Biển Đông. Trọng tâm các bài viết xoay quanh câu hỏi về vao trò trung tâm của ASEAN trong mối quan hệ Mỹ - Trung và vấn đề Biển Đông; mức độ phản ứng và cách tiếp cận trong vấn đề Biển Đông của ASEAN. Bài viết này sẽ đánh giá tổng quan các quan điểm của các học giả về các chủ...
Bằng việc thúc đẩy Trung Quốc về vấn đề COC, phản đối ADIZ của Trung Quốc trên Biển Đông và ủng hộ những quyết định của Toà trọng ta, ASEAN chắc chắn sẽ chọc tức Trung Quốc. Nhưng nếu tổ chức này không làm vậy, sự tín nhiệm của nó sẽ giảm dần. Sau 20 năm lãng phí cơ hội, tổ chức này nên nắm lấy cơ hội này.
Trong chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Nhật Bản, hai bên đã ra tuyên bố chung trong đó chia sẻ quan ngại và lên án hoạt động bồi đắp và xây dựng quy mô lớn ở Biển Đông. Với sự quan tâm ngày càng tăng đối với Biển Đông và những lợi ích chung về an ninh biển, sự can dự của Nhật Bản sẽ mang đến những thuận lợi và thách thức gì cho khu vực?
Trung tâm sự chú ý và cũng là tâm điểm của cuộc đối đầu toàn cầu trong tương lai của Mỹ không phải là Trung Quốc là "công xưởng của thế kỷ 21", mà là Nga, nước có các công nghệ hạt nhân tiên tiến.