Ngày 26/11, Trung Quốc đã xác nhận đang đàm phán với Djibouti về việc xây dựng căn cứ quân sự ở nước ngoài đầu tiên của nước này. Đây là một bước đi thực tế và chủ yếu mang tính biểu tượng khẳng định sự vươn lên trở thành cường quốc quân sự toàn cầu của Trung Quốc
Khi giành được quy chế đặc biệt đối với đồng NDT, Bắc Kinh trong tương lai gần cũng sẽ nỗ lực để mang lại các cải cách trong IMF : (i) tuân thủ các quyết định điều chỉnh hạn ngạch hồi năm 2010 của ban điều hành; (ii) thông qua một công thức mới để tính toán hạn ngạch; (iii) chuẩn bị cho các điều chỉnh hạn ngạch mới (kể từ năm 2015).
Hiện nay, châu Phi vẫn đóng vai trò quan trọng đối với Trung Quốc và Ấn Độ về cả chính trị lẫn kinh tế, là thị trường tiêu thụ quan trọng, nguồn cung hàng hóa và hỗ trợ ngoại giao
"Diễn đàn Đông Á" số mới đây có bài phân tích cho rằng mặc dù ASEAN có những điểm yếu nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong thay đổi toàn cầu
Tranh luận về các quan điểm của Trung Quốc và Mỹ về Biển Đông, vai trò của Mỹ và đánh giá tính nhất quán (hoặc thiếu) trong lập luận của cả hai bên.
Dù Đông Nam Á có thể ca ngợi một số sáng kiến của Bắc Kinh nhưng các quốc gia khu vực vẫn luôn duy trì một thái độ thận trọng và ngờ vực về quỹ đạo dài hạn trong mối quan hệ với Trung Quốc. Vì vậy, để xây dựng thành công sáng kiến này, Trung Quốc cần phải xoa dịu những quan ngại về an ninh của các nước ASEAN, mà trước hết là ở Biển Đông.
Ấn Độ nổi lên là nền kinh tế phát triển nhanh nhất và có khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm. Sự thay đổi môi trường địa chính trị khu vực đã tạo ra nhiều cơ hội để Ấn Độ mở rộng quan hệ hợp tác với ASEAN.
Mối quan hệ Trung - Mỹ luôn là trọng tâm trong đời sống quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi mà Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với Mỹ và phương Tây về sức mạnh.
Các nước ASEAN đã chính thức thành lập một cộng đồng kinh tế thống nhất ở khu vực có dân số đông hơn, đa dạng hơn cả EU và Bắc Mỹ, với hy vọng sẽ cạnh tranh được với Trung Quốc và Ấn Độ.
Trung Quốc tăng cường các hoạt động đầu tư vào các quốc gia dù có hoặc không có tranh chấp biển đảo đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn nội bộ giữa các nước ASEAN. Chiến lược này có thành công?