Việc củng cố sự hiện diện của Trung Quốc trên các đảo tranh chấp có một lợi ích phòng thủ đối với Bắc Kinh
Sự trỗi dậy cả về kinh tế và quân sự đã thúc đẩy Trung Quốc tự tin tiến hành chính sách quyết đoán trên mọi vấn đề, đặc biệt là vấn đề lãnh thổ đã đẩy Nhật và Ấn Độ tăng cường liên kết. Đó chính là nhận định của Giáo sư Katsuyuki Yakushiji, Đại học Tokyo, Nhật Bản trong bài phỏng vấn với The Statesman.
Tầm nhìn về trật tự khu vực giữa Trung Quốc và Mỹ là khác nhau. Với Trung Quốc thì đó là một trật tự dựa trên những khía cạnh văn hóa độc đáo của Châu Á và mang tính linh hoạt. Với Mỹ thì đó là trật tự dựa trên những cam kết và luật lệ chặt chẽ trên cơ sở mạng lưới đồng minh. Chính sự khác biệt này đã và đang dẫn đến những cạnh tranh giữa hai quốc gia.
Việc Nga tham gia trực tiếp vào cuộc chiến Syria đã thể hiện chính sách đối ngoại của Nga lên tầm cao mới: từ ngoại giao khu vực và thụ động sang ngoại giao toàn cầu và chủ động. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những rủi ro cho cả bên trong và bên ngoài: nguy cơ khủng bố, gánh nặng ngân sách và xã hội trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế.
Nếu bị thúc ép, đặc biệt là từ phía Trung Quốc, Nhật Bản chắc chắn sẽ tìm cách sử hữu loạt vũ khí hủy diệt hàng loạt này. Do đó, tất cả các bên cần phải ghi nhớ rằng mối quan hệ đang ngày càng căng thẳng giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Nga có thể khiến tình hình xấu đi rất nhiều.
Hoạt động cải tạo đất của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa sẽ làm thay đổi cuộc chơi thực sự ở Biển Đông trên các khía cạnh: chiến lược; tăng cường khả năng thực thi yêu sách trên thực tế; pháp lý (tiêu hiểu bằng chứng trong vụ kiện của Philippines) và ngăn chặn COC bằng cách mở rộng và củng cố vị trí của mình trước khi ký kết với ASEAN.
Để hiểu các chính sách về Triều Tiên của Trung Quốc, cần xem xét các mục tiêu chủ yếu của các nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Triều Tiên.Trong thời kỳ hậu Mao Trạch Đông, các nhà lãnh đạo Trung Quốc dường như có 6 mục tiêu chủ yếu trên đấu trường Triều Tiên.
Mười lĩnh vực then chốt bao gồm: tăng trưởng kinh tế, công nghệ tin học, mở cửa ngành dịch vụ, thị trường thống nhất trên cả nước, phân phối thu nhập (then chốt là xóa đói giảm nghèo), dân số lão hóa, bảo vệ môi trường sinh thái, cơ chế huy động vốn đầu tư theo hình thức công-tư, cải cách doanh nghiệp nhà nước, kết hợp quân-dân.
Đến nay, Việt Nam vẫn tiến hành chính sách ngoại giao “đi trên dây” giữa hai cường quốc, khéo léo cân bằng bên này với bên kia để gặt hái lợi ích, đồng thời tránh bị mắc kẹt vào ngõ cụt ngoại giao. Hai chuyến thăm của các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc vào tháng 11 tới sẽ là cuộc thử nghiệm khả năng cân bằng ngoại giao của Hà Nội với hai cường quốc.
Trong số các tên lửa được vận chuyển đến Syria bằng đường biển, nhiều tên lửa được vận chuyển qua biển Caspian, cùng với đó là chiến dịch không kích của Nga, ông Putin đã gửi một thông điệp cho NATO thấy sức mạnh của vũ khí Nga.