Trong 2 năm xung đột vừa qua tại Ucraina, có thể Nga đã giành được một số lãnh thổ, tuy nhiên đã phải trả giá lớn về kinh tế và chính trị. Sự mất mát của Nga tại Ucraina chính là sự hưởng lợi của Trung Quốc.
Những đánh giá và khuyến nghị dưới đây từ chuyên gia của Cơ quan Giám sát Dịch vụ Tài chính Indonesia cho tiến trình hội nhập của Indonesia có thể sẽ có ích cho Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương và Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã được thành lập.
Những nhận định cho rằng Indonesia dưới thời ông Jokowi đang nghiêng về Trung Quốc là vô căn cứ. Tất cả những động thái của Indonesia đều phản ánh chiến lược ngoại giao phòng ngừa của trong bối cảnh phải đối mặt với sự bất ổn chiến lược trong khu vực.
Các chương trình viện trợ nước ngoài của Trung Quốc thường là một "hố đen" thông tin. Nghiên cứu mới đây về các hoạt động đầu tư, tài trợ của 22 cơ quan và ngành thuộc Chính phủ Trung Quốc đối với 2.650 dự án phát triển tại 51 quốc gia châu Phi có tổng trị giá khoảng 94 tỷ USD, đã chỉ ra những “góc khuất” mới.
Theo nhiều tính toán, có tới 500 cuộc phản kháng xảy ra ở Trung Quốc mỗi ngày, và những báo cáo không chính thức cho rằng con số này đang gia tăng
Nhiều nhà quan sát cảm thấy hào hứng về triển vọng kinh tế của Việt Nam nhờ việc quốc gia này tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), song sức mạnh ngày càng tăng của Việt Nam còn được thể hiện rõ tại các vùng biển rộng lớn.
Dự kiến vào thời điểm cuối năm 2015, chính quyền của Tổng thống Obama sẽ tiến hành hoạt động tự do hàng hải (FONOP) lần thứ hai xung quanh các đảo nhân tạo của Trung Quốc trên Biển Đông. Mục đích nhằm cho thấy Mỹ không công nhận bất kỳ tuyên bố nếu có nào của Trung Quốc nhằm thiết lập các quyền lãnh hải xung quanh các đảo nhân tạo này
Hoạt động Mỹ triển khai P8A Poseidon bay thị sát ở Biển Đông với sự có mặt của một số phóng viên Hãng tin CNN không chỉ nhằm thực hiện nhiệm vụ thu thập thông tin tình báo mà còn là "phép thử" phản ứng của Trung Quốc
Trung Quốc hoài nghi về trật tự an ninh hiện tại, đặc biệt là sự hiện diện của Mỹ ở khu vực Đông Á cũng như hệ thống liên minh “trục bánh xe và nan hoa” của Mỹ. Hoài nghi này khiến Trung Quốc đưa ra khái niệm cho rằng an ninh châu Á phải được đảm bảo bởi chính người châu Á
Sáng kiến "Một vành đai, Một con đường" (OBOR) của Trung Quốc là vô cùng tham vọng và có lẽ Bắc Kinh cũng đang bắt đầu nhận ra tham vọng đó lớn đến dường nào