-(Reuters 4/7) Japanese helicopter carrier to tour South China Sea, Indian Ocean for two months, as it looks to bolster its presence in the strategic maritime region with annual tours. -(The America Interest 3/7) Will the South China Sea Become a Chinese Lake? Twelve days at sea on a French warship provide occasion to ponder what lies ahead for the disputed waterway.
Chính sách can dự chiến lược của Mỹ vào cấu trúc an ninh châu Á chỉ có thể phát huy hiệu quả tích cực trong năm 2018 nếu coi Nhật Bản và Ấn Độ là hai trụ cột trong cấu trúc này và theo đó trở thành một chính sách mang tính “cấp thiết chiến lược”, chứ không phải là một sự lựa chọn chính sách.
Vị trí chiến lược, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, dân số trẻ và môi trường chính trị ổn định khiến Đông Nam Á trở thành khu vực quan trọng. Theo lẽ tự nhiên, các cường quốc thế giới sẽ đổ về khu vực này để thúc đẩy các lợi ích và củng cố các mối quan hệ cùng có lợi.
Cách tiếp cận quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông cho thấy sự tự tin ngày càng gia tăng của Bắc Kinh cũng như việc nước này sẵn sàng phớt lờ các tiêu chuẩn quốc tế mà họ cho là không có lợi hoặc đi ngược lại lợi ích của họ.
Việc Trung Quốc phát triển tàu sân bay và đẩy mạnh các hoạt động quân sự hóa tại Biển Đông không chỉ nhằm thách thức sự thống trị của Mỹ mà còn cho thấy tham vọng thay thế vai trò của Mỹ tại khu vực.
-(Tuoitre 4/7) Nhật đưa tàu chiến lớn nhất tới Biển Đông: Tàu sân bay trực thăng Kaga sẽ bắt đầu hải trình 2 tháng xuyên Biển Đông và Ấn Độ Dương; (Giaoduc 4/7) Tính ngụy biện trong lập luận của Trung Quốc: Biển Đông do "tổ tiên" để lại -(Vnplus 4/7) Philippines có kế hoạch xây thêm các căn cứ không quân trong nước: Chương trình hiện đại hóa của Philippines tới năm 2022 có 16 dự án dành cho PAF có...
Chỉ trong vòng vài tháng qua, Tổng thống Philippines Duterte đã miêu tả Trung Quốc là đối tác chiến lược hàng đầu của mình. Một số người ủng hộ ông trong nhánh lập pháp thậm chí còn đề xuất việc thành lập một liên minh quân sự chính thức với Trung Quốc.
Kế hoạch xây dựng cảng nước sâu tại Kyaukpyu, Myanmar, của Trung Quốc đang làm dấy lên không ít lo ngại về giá trị dự án, các điều khoản liên quan cũng như động cơ chiến lược đằng sau đó.
Trong một động thái có thể coi là bước ngoặt đầy kịch tính, Pháp và Anh đã thực hiện cam kết ngăn chặn bất cứ quốc gia nào thống trị tuyến đường biển huyết mạch với giá trị thông thương khoảng 5 nghìn tỷ USD mỗi năm.
-(ABC News 26/6) Australia new Air Force spy drones to monitor SCS, fleet of six planes to cost $7 billion: Spy planes can stay in the air for more than a day and will be used to hunt enemy submarines and carry out surveillance flights. -(SCMP 25/6) Japan to help develop Indonesian islands in SCS: Tokyo says it will spend millions of dollars on fishery facilities in a remote island chain