KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7295

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Đàm phán COC: Một số câu hỏi ban đầu

Bài viết tập trung phân tích ba câu hỏi, chủ yếu có tính thủ tục và sơ khởi, mà các nhà đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) sẽ gặp phải trong thời gian tới: (i) tính chất của COC; (ii) COC sẽ được đàm phán giữa một bên là ASEAN và bên kia là Trung Quốc hay là cuộc đàm phán giữa 11 nước; và (iii) mối quan hệ giữa Tuyên bố ứng xử các bên ở Biển Đông năm 2002 và COC dự định ký kết trong thời...

25/07/2018

Biển Đông Tuần Qua (từ 16/7-22/7)

Trung Quốc tuyên bố tìm thấy nước ngọt ở Đá Chữ Thập; Philippines nói đang 'âm thầm' phản đối Trung Quốc trên Biển Đông; Ấn Độ thúc giục ASEAN tăng cường hợp tác biển ở Ấn Độ - Thái Bình Dương; Anh - Úc thảo luận về hoạt động hải quân chung ở Thái Bình Dương.

24/07/2018

Bàn về đổi mới quy trình ra quyết sách đối ngoại của Việt Nam

Các mối quan hệ quốc tế đang vận động trong một môi trường đa chiều và phức tạp. Điều này đòi hỏi tất cả các nước phải có những cách tư duy và ra quyết định phù hợp với bối cảnh mới. Việt Nam cũng cần phải có những điều chỉnh phù hợp với xu hướng này.

23/07/2018

Vấn đê biển Đông trong chính sách châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ từ sau Chiến tranh Lạnh

Bài viết tập trung phân tích, làm rõ quan điểm của Mỹ đối với vấn đề Biển Đông được thể hiện qua động thái thay đổi lập trường từ “không dính líu” sang “can dự có chừng mực” và “tích cực can dự” trong các diễn biến liên quan đến Biển Đông. Đồng thời bài viết cũng đưa ra một số nhận xét về quan điểm của Mỹ đối với vấn đề Biển Đông từ sau Chiến tranh Lạnh.

23/07/2018

Một số suy nghĩ về đối ngoại Việt Nam trong điều kiện mới

Thế giới đang chuyển sang “Thế giới Mạng - đa trung tâm” và trong bối cảnh đó Việt Nam là một nước không lớn và đang gặp những thách thức nghiêm trọng mới đối với chủ quyền, an ninh và phát triển, nhưng về lâu dài, vẫn có những thuận lợi chiến lược để tận dụng các thay đổi trong trật tự và luật chơi quốc tế đang định hình, giúp củng cố hơn nữa vị thế độc lập, đồng thời khai thác tối đa có thể các nguồn...

23/07/2018

Những điều chỉnh chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính phủ Shinzo Abe

Bài viết tập trung phân tích chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe, đồng thời bài viết cũng thảo luận về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, đưa ra một số khuyến nghị về biện pháp của Việt Nam trong hợp tác toàn diện với với Nhật Bản.

23/07/2018

Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật pháp quốc tế và vấn đề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc

Không một quốc gia nào phủ nhận nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, nhưng điều này không đồng nghĩa là đã có sự đồng thuận về nội dung của nguyên tắc. Bài viết sẽ đề cập chủ yếu đến những điểm còn tranh cãi. Ngoài ra, bài viết cũng xem xét đến các cam kết giữa Việt Nam và Trung Quốc trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông.

23/07/2018

Quan điểm chỉ đạo xây dựng hậu phương quân đội Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế

Năm quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng hậu phương quân đội trong giai đoạn hội nhập quốc tế là một chỉnh thể mà các chủ thể xây dựng hậu phương quân đội cần nắm vững. Nó gắn chặt tư duy chỉ đạo (chủ quan) với những thực tiễn (khách quan) đã diễn ra trong tình hình mới. Có nắm chắc và vận dụng quan điểm chỉ đạo một cách hoàn chỉnh mới hy vọng biến mục tiêu, nội dung, biện pháp... xây dựng hậu phương...

20/07/2018

Thái độ và phản ứng của quốc tế đối với Phán quyết của Tòa Trọng tài về tranh chấp ở Biển Đông và tác động đối với việc giải quyết tranh chấp ở vùng biển này

Phán quyết của Tòa Trọng tài là một văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, có tầm ảnh hưởng rất lớn. Vì thế, văn kiện này cần được sử dụng làm cơ sở pháp lý cho các cuộc đàm phán giữa các nước có liên quan để giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

20/07/2018