Dưới thời Tổng thống Rodrigo Duterte, Philippines được xem là người bạn thân mới của Trung Quốc. Tuy nhiên cách làm này của Tổng thống Philippines đã gây ra phản ứng trong nước trên diện rộng, khiến cho chính quyền của Duterte phải cẩn thận hơn trong những bước đi tiếp theo.
Trung Quốc đề xuất tập trận chung thường xuyên với ASEAN; Việt Nam phản đối Đài Loan diễn tập bắn đạn thật ở Biển Đông; Philippines lo ngại nguy cơ vũ khí hạt nhân ở Biển Đông; Nhật Bản triển khai 3 tàu khu trục đến Biển Đông.
Bài viết đánh giá các tác động của Phán quyết đối với tự do hàng hải và việc sử dụng vũ lực ở Biển Đông, xác định các kết luận rút ra từ Phán quyết và các vấn đề tồn tại. Phán quyết cũng gián tiếp đặt ra vấn đề việc sử dụng vũ lực để bảo vệ các quyền lưu thông trên biển.
Sau vài tháng trong tình trạng không chắc chắn, Tổng thống Donald Trump đã làm lung lay những tham vọng của Trung Quốc. Trái ngược với hy vọng ban đầu, cảm giác vỡ mộng lan khắp Bắc Kinh. Đối với Bắc Kinh, sự thất vọng đến từ thực tế rằng Tổng thống Trump đã tỏ ra phức tạp hơn mức mà ban lãnh đạo Trung Quốc từng hy vọng có thể kiềm chế.
Vai trò lãnh đạo đang sa sút của Mỹ và trật tự dựa trên nguyên tắc đang suy yếu có quan hệ phụ thuộc qua lại với chủ nghĩa xét lại và thái độ quyết đoán ngày càng tăng của Bắc Kinh. Cách thức điều này diễn ra ở Biển Đông là một tiền lệ nguy hiểm cho các điểm nóng quân sự khác trên khắp Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Khu vực này có thể làm gì để ứng phó?
Trung Quốc dự kiến triển khai vệ tinh quan sát Biển Đông; Tổng thống Philippines kêu gọi Trung Quốc kiềm chế ở Biển Đông; Thủ tướng Malaysia phản đối việc quân sự hóa Biển Đông; Mỹ khẳng định cam kết đồng minh với Philippines.
Đối mặt với những thách thức hiện tại, Mỹ phải lựa chọn giữa hai giải pháp: rút khỏi thế giới hoặc can dự với các đồng minh cũ và mới để bắt đầu một thời đại mới của các cơ hội và an ninh. Mặc dù các nhà lãnh đạo Mỹ nên luôn luôn đặt lợi ích của Mỹ lên trước tiên, điều đó không có nghĩa là Mỹ phải xây nên các bức tường hoặc cô lập bằng cách hành động theo các cách khiến các đồng minh xa lánh.
Chế độ quản trị bằng luật pháp quốc tế sẽ đứng vững hay sụp đổ là phụ thuộc vào việc các tàu thuyền dân sự có tự tin hoạt động ở những nơi và theo cách thức họ muốn trong khuôn khổ các quyền lợi hợp pháp quốc tế của mình hay không.
-(Vietnamnet 16/8) Tổng thống Philippines nói TQ sai trái trong vấn đề Biển Đông trong sự kiện có Đại sứ Mỹ và các vị khách nước ngoài khác tại thủ đô Manila; (Danviet 17/8) Mỹ hứa bảo vệ Philippines nếu TQ chiếm đảo ở Biển Đông -(Dantri 16/8) Trung Quốc âm mưu phóng hàng loạt vệ tinh để theo dõi Biển Đông: Bắc Kinh dự kiến sẽ phóng 10 vệ tinh để theo dõi môi trường nước và tình hình lưu thông ở...
Trung Quốc - ASEAN diễn tập mô phỏng chung; cảnh báo máy bay hải quân Mỹ bay qua Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền ở Hoàng Sa; Singapore thúc giục Trung Quốc – ASEAN sớm hoàn tất COC; Mỹ lo khả năng “nước lớn ép nước nhỏ” trong đàm phán Biển Đông; Philippines có thể đạt thỏa thuận khai thác dầu khí với Trung Quốc cuối năm 2018.