Chuyến công du mang tính chất cá nhân của Tổng thống Pakixtan Asif Ali Zardari tới Ấn Độ hôm 8/4 là cơ hội để lãnh đạo hai nước lưu tâm đến những tiến triển mới nhất trong tiến trình hòa bình vừa mới được nối lại hồi năm 2011
Trung Quốc và các nước láng giềng tồn tại tranh chấp đối với các đảo và phân định biển ở Hoàng Hải, Đông Hải và Biển Đông, tình hình rất phức tạp, mâu thuẫn đa dạng và có ảnh hưởng hết sức rộng.
Mạng "Stratfor" (Mỹ): việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra thông báo đề nghị phương Tây dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Mianma vì những tiến bộ trong tổ chức bầu cử tự do và công bằng được hiểu là Trung Quốc "bằng lòng" làm nước thứ ba can dự vào Mianma.
Heritage (US): Bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông rõ ràng là nằm trong lợi ích của Mỹ và cũng cực kỳ quan trọng đối với Philíppin. Tăng cường các liên minh truyền thống và tìm kiếm các đối tác mới là công cụ hiệu quả nhất của Mỹ để duy trì sự ổn định ở Biển Đông.
Theo Robert Beckman: Việc Bắc Kinh phản đối kế hoạch thăm dò dầu khí tại một số lô ngoài khơi đảo Palawan (thuộc chủ quyền Philíppin) mà Manila mới loan báo có thể được coi là một hành động hợp pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc.
ASEAN họp bàn về COC tại Malaysia; Trung Quốc thử nghiệm tuyến du lịch ra Hoàng Sa, cảnh báo các công ty nước ngoài không can dự tranh chấp Biển Đông; Việt Nam cùng Philippines thử nghiệm ngoại giao bóng đá ở Trường Sa; Tàu chiến Philippines đụng độ tàu hải giám Trung Quốc ở bãi cạn Scarborough; Ấn Độ kiên quyết hợp tác với Việt Nam ở Biển Đông.
Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh căng thẳng đang gia tăng giữa Philíppin và Trung Quốc tại Biển Đông và "phát đi một thông điệp rõ ràng là Philíppin đang tăng cường khả năng quân sự và Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Philíppin. Đây là một sự răn đe đối với Trung Quốc".
Ngày 11/4, Ngoại Trưởng Mỹ Hillary đã có bài phát biểu quan trọng tại Học Viện Hải Quân Mỹ, một lần nữa Mỹ nhấn mạnh đến vai trò của khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong thế kỷ 21 và tái khẳng định chiến lược cũng như lợi ích của Mỹ đối với việc quay trở lại khu vực này.
Mặc dù không phái nào trong giới cầm quyền Ôxtrâylia đặt dấu hỏi về liên minh quân sự với Mỹ 70 năm qua, nhưng nhiều quan chức lo ngại rằng quan điểm chống Trung Quốc có thể đe dọa những lợi ích thương mại của các công ty Ôxtrâylia.
Các nhà hoạch định kế hoạch quân sự và giới phân tích Mỹ nhận định Trung Quốc đang âm mưu kiểm soát toàn bộ các vùng biển khu vực, trước hết là các hòn đảo xung quanh bờ biển Trung Quốc, kể cả Biển Đông và Đài Loan.