Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Philippines và tăng cường hợp tác trên Biển Đông; Tập đoàn Mỹ Exxon Mobile tìm thấy mỏ dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam; Philippines đề xuất họp bộ trưởng quốc phòng ASEAN về Biển Đông; Báo Trung Quốc đe dọa dùng vũ lực giải quyết tranh chấp; Nga giao thêm tàu tuần tra cho Việt Nam; Phi tìm kiếm thêm tàu chiến của Mỹ và tập trận chung tại Biển Đông, là những sự...
Trung Quốc tiếp tục khuyến cáo các công ty nước ngoài không thăm dò dầu khí tại Biển Đông; Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 3 tại Hà Nội; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản; Việt Nam nhận thêm 2 tàu tuần tra Svetlyak từ Nga; Nhật – Ấn đồng ý tập trận chung trên biển vào năm 2012; Thủ tướng Nhật kêu gọi châu Á tăng cường hợp tác đối phó Trung Quốc là những sự kiện đáng chú ý liên...
Ngày 08/11 Nhật báo "Asahi" có đăng bài "Japan dives into South China Sea flap with China" đăng tải nội dung Nhật Bản đang bắt đầu lôi kéo Ấn Độ và các nước châu Á khác tham gia đề xuất thành lập một diễn đàn mới nhằm xây dựng các quy tắc về an ninh hàng hải để chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Báo “The Nation” (Thái Lan) ngày 7/11 có đăng bài Can Asean centrality be maintained at East Asia Summit? đăng tải nội dung về việc quyết định mời Mỹ và Nga tham gia Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) tháng 7/2010, có thể Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chưa lường hết những tác động từ sự hiện diện của hai cường quốc này tại EAS.
Trong bài viết “Insight: The South China Sea and ASEAN–China relations”, ông Jusuf Wanandi - thành viên cấp cao của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) - cho rằng đối với vấn đề Biển Đông, có hai điều đáng được quan tâm nhằm tránh hiểu lầm.
Theo nhận định của bài phân tích “China Prepares for the U.S. Re-Engagement in Asia” trên trang mạng thông tin tình báo Stratfor, Trung Quốc đang thận trọng quan sát chiến lược tái can dự của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương và hiểu những thách thức mà các chiến lược khu vực của họ hiện phải đối mặt. Khả năng xuất hiện một cán cân quyền lực mới sẽ thử thách khả năng Trung Quốc có thể đạt được...
Nhân dân Nhật báo có bài xã luận ngày 11/11 về việc “Ấn Độ tăng nhanh chóng lực lượng tại biên giới nhằm ứng phó với việc Trung Quốc trỗi dậy”. Nội dung chính như sau:
Hải quân Trung Quốc huấn luyện bắn đạn thật khu vực quần đảo Trường Sa; Trung Quốc giới thiệu phiên bản điện tử bản đồ “Đông Tây dương thời Minh”; Philíppin sẽ đưa đề xuất về (ZoPFF/C) tại Hội nghị cấp cao ASEAN 19; Đài loan tăng cường trạm giám sát và thu thập thông tin tại Trường Sa; Ấn Độ sẽ tiếp tục tham gia thăm dò khai thác dầu khí tại Biển Đông, là những tin chính liên quan đến Biển Đông trong...
Không quá khó để nhận ra một điều rằng: mọi thay đổi về mặt chính sách gần đây của Mỹ đều nhằm vào Trung Quốc. Vậy Trung Quốc cần phải làm gì để đối phó? Bài phân tích của tác giả Trương Tử Đồng (Trung Quốc) đăng trên China.com đã “hiến kế” cho Bắc Kinh chiến lược phản kích toàn diện về chính trị, kinh tế và quân sự.
Khi Tổng thống Mỹ Barack Obama tới Ôxtrâylia vào ngày 16/11, ông sẽ tuyên bố các kế hoạch thiết lập sự có mặt quân sự lâu dài của Mỹ tại đây trong một động thái nhằm tái khẳng định sự quan tâm của Mỹ với khu vực và chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại châu Á. “Obama looks to counter China’s influence with Australian naval base”