Với dòng tít lớn đậm trên đầu trang nhất “Cứng rắn cự tuyệt kháng nghị ngoại giao của Trung Quốc, cao giọng tuyên bố quyết tâm hợp tác với Việt Nam: Ấn Độ một mực tiến vào khai thác dầu khí ở Biển Đông”, “Thời báo hoàn cầu” ngày 17/9 đưa tin tổng hợp dài từ các nguồn báo chí, đánh giá về quan hệ quân sự và hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Ấn Độ, nội dung chính như sau
Ngày 22/9, Philippines đã tổ chức một cuộc hội thảo với sự tham dự của các chuyên gia về luật biển đến từ các nước thành viên ASEAN. Tại cuộc hội thảo, Phó Tổng thống Philippines Jejomar Binay kêu gọi các chuyên gia luật pháp hãy cố gắng xây dựng một mặt trận ASEAN thống nhất để ngăn chặn những hành động quyết đoán của Trung Quốc coi gần như toàn bộ Biển Đông thuộc chủ quyền của mình, kể cả những vùng...
Bài trên mạng Jamestown Foundation “Taiwan’s Defense White Paper Shows New Candor on Challenges Ahead” phân tích về Sách Trắng quốc phòng của Đài Loan năm 2011. So với các tài liệu trước đây, Sách Trắng này trung thực hơn khi đánh giá về các mối đe dọa, chính sách quốc phòng, sức mạnh và thậm chí cả một số hạn chế của quân đội Đài Loan
Ngày 24/9, Thứ trưởng Ngoại giao Philippines Esteban Conejos nói Philippines đã khởi đầu trong việc hình thành một mặt trận thống nhất với các láng giềng Đông Nam Á, chống lại điều mà họ gọi là sự xâm chiếm bất hợp pháp của Trung Quốc trên phần lớn Biển Đông. Tại một cuộc họp ở Manila đại diện các nước thành viên Hiệp hội ASEAN đã nhất trí rằng Công ước của Liên hiệp quốc về Luật Biển sẽ là khuôn khổ...
Truyền thông của nhà nước Trung Quốc ngày 26/9 lên án việc Việt Nam và Philippines sử dụng các lực lượng bên ngoài như Ấn Độ và Mỹ làm chiêu bài để mặc cả nhằm đối phó với Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
Về bản chất yêu sách của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông, tác giả Đinh Cương (Dinh Gang), phóng viên cao cấp của Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc) cho rằng, để tránh bất lợi cho Trung Quốc,nước này cần làm rõ chi tiết vị trí địa lý yêu sách của mình, đồng thời báo chí Trung Quốc cần tránh gọi "Nam Hải (Biển Đông)" là "Nam Hải (Biển Đông) của Trung Quốc.
“Philippin đã khởi đầu trong việc hình thành một mặt trật thống nhất với các láng giềng Đông Nam Á chống lại điều má họ gọi là sự xâm chiếm bất hợp pháp của TQ phần lớn Biển Đông”, Thứ trưởng Ngoại giao Philippin. Bài viết đăng trên Inquirer với nhan đề “Philippines says it is Making Headway on Sea Row” nội dung như sau.
Với sự ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, giờ đây ASEAN đã tự tin và đoàn kết trước một Trung Quốc quyết đoán, sẵn sang liều lĩnh trong tranh chấp Biển Đông. Báo "Thái Dương" (Hồng Công) số ra ngày 25/9 đăng bài của tác giả Bành Hải Văn về vấn đề này như sau.
Bài phân tích trên mạng thông tin tình báo Stratfor "India, Vietnam: Testing China's Patience” cho rằng, những rắc rối trong quan hệ ngoại giao Trung - Ấn trong vài tháng gần đây liên quan đến việc thăm dò dầu khí tại Biển Đông đã làm nổi bật lên việc Việt - Ấn tăng cường quan hệ. Mặc dù Biển Đông đối với Ấn Độ chỉ là vấn đề thứ yếu, tuy nhiên đây lại là một phần trong chính sách “Hướng Đông” của nước...
Mỹ đang bị ám ảnh bởi sự suy giảm quyền lực, thể hiện qua: Tình hình kinh tế yếu kém nhất kể từ sau Đại khủng hoảng; cắt giảm mạnh chi phí quốc phòng - dấu hiệu báo trước hồi kết của việc Mỹ triển khai lực lượng quân sự theo mô hình đế chế; sự sụp đổ của các chế độ Ả rập hợp tác chặt chẽ với Lầu năm góc và CIA. Nhưng không có biểu hiện nào rõ ràng hơn về sự thay đổi quyền lực tại châu Á bằng việc Mỹ...