Trong Sách trắng quốc phòng năm 2011 được công bố vào ngày 2/8 (Defense of Japan 2011), Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã nhấn mạnh về sự gia tăng hoạt động trên biển của Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này và một số nước láng giềng xung quanh tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và cho rằng sự thiếu minh bạch trong chính sách quốc phòng và hoạt động quân sự của Trung Quốc khiến các nước trong khu...
“Nhân dân nhật báo” của Trung Quốc số ra ngày 29/7 đăng bài viết về Hội nghị Tư lệnh hải quân các nước ASEAN họp tại Hà Nội trong các ngày 26 – 29/7. Theo bài báo, Hội nghị trên đã thể hiện nhiều tiếng nói khác nhau nhưng có những xu hướng phát triển rất đáng quan tâm
Tổng hợp tin từ Nhân dân Nhật báo ngày 3/8 về: “Tại sao những suy đoán ngày càng tăng về Biển Đông” của tác giả Ding Gang, phóng viên của Nhân dân Nhật Báo tại Thái Lan. Nội dung chính là những nhân tố chính như sự thay đổi chiến lược của Mỹ về can dự châu Á, sự phát triển nhanh của TQ và xung đột lợi ích của một số nước đã làm phức tạp vấn đề Biển Đông. Vấn...
Theo bài viết “Strategic interests at Cam Ranh Bay” trên tờ Straits Times, Việt Nam có nhiều lúc theo đuổi chính sách chiến lược "Ba không". Tuy nhiên, trước thái độ ngày càng quả quyết của Trung Quốc ở Biển Đông đã hướng Việt Nam tới các cuộc đàm phán về việc lại mở cửa cảng nước sâu Cam Ranh cho hải quân nước ngoài
Theo báo "Sankei" (Nhật Bản), Sách Trắng phòng vệ 2011 của Nhật Bản đã thể hiện rõ nhất từ trước đến nay mối quan ngại về Trung Quốc. Sách Trắng đã chỉ rõ quan điểm mà Trung Quốc áp dụng trong tranh chấp với các nước láng giềng là “độc đoán” trong khi các hoạt động của tàu chiến, tàu thăm dò hải dương và tàu ngư chính đang được nước này “thường xuyên hóa”
Chuyên gia về quan hệ quốc tế Heru Prama Yuda tại Trường Đại học Gadjah Mada, Yogyakarta, In-đô-nê-xi-a, trong bài viết “ASEAN integration: A long way to go” trên tờ "Bưu điện Giacácta" số ra mới đây, đã lưu ý rằng thời gian và thời điểm để ASEAN thực sự hội nhập còn rất xa ở phía trước và các nước thành viên cần phải có sự chuẩn bị về mọi mặt cho thực tế này
Nhân dân Nhật báo ngày 4/8 về: “Một số nước sẽ phải trả giá cho những nhận định sai lầm về chủ quyền của Trung Quốc” của tác giả Zhong Sheng. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu nội dung chính như sau:
Phân tích về “Báo cáo Quốc phòng” năm 2011 của Đài loan trên tờ “Đại Công báo” (Hồng Công), Hải Dương - chuyên gia bình luận các vấn đề Đài Loan - cho rằng Chính quyền Tổng thống Mã Anh Cửu và giới quân sự Đài Loan vẫn luôn cảnh giác đối với Trung Quốc và chưa hề thoát khỏi tư duy đối kháng có từ thời cựu Tổng thống Trần Thủy Biển
Theo “Tín báo” (Hồng Công), việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc chính thức công bố về tàu sân bay Varyag một lần nữa làm dấy lên sự quan tâm chú ý của dư luận quốc tế đối với kế hoạch phát triển tàu sân bay của Trung Quốc. Liên quan đến vấn đề này, Tiến sĩ Mã Nghiêu - Cố vấn của Ủy ban Quỹ Năng lượng Trung Hoa (Hồng Công) - cho rằng tàu sân bay có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Hải quân Trung Quốc
Trang Jakarta Post gần đây đăng bài “Lessons learned at the SCS workshop process” dựa trên tham luận của giáo sư Hasjim Djalal, chuyên gia về các vấn đề Biển Đông và An ninh hàng hải của Bộ Ngoại giao Inđônêxia, nguyên đại sứ Inđônêxia tại Canađa. Qua đó giới thiệu một số kết luận mà tác giả rút ra trong hơn 20 năm tham gia giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông