Dựa vào công nghệ để tăng cường sự hiện diện trên các vùng biển là chiến lược chiến lược mà Trung Quốc sẽ sử dụng để mở rộng biên giới biển. Điều này cho phép Bắc Kinh uy hiếp và làm suy yếu yêu sách của các bên mà không gây ra những xung đột về mặt quân sự.
Ngoại trưởng ASEAN ra Tuyên bố chung về Biển Đông; ASEAN kêu gọi không sử dụng vũ lực trên biển; Trung Quốc ngang nhiên phủ nhận tấn công tàu Việt Nam; Việt Nam kiên quyết phản đối hành động xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông; Philippines bắt giữ tàu cá và ngư dân Trung Quốc, Nhật Bản cáo buộc Trung Quốc khiêu khích trên biển; Mỹ chỉ trích hành động khiêu khích trên biển của Trung...
Sự kiện Hội nghị thượng đỉnh ASEAN cuối tuần trước đã cho thấy lịch sử thất bại của ASEAN trong việc đưa ra tuyên bố chung đã không lặp lại giống như năm 2012 tuy nhiên cũng không có sự khác biệt khi đối mặt với vấn đề tranh chấp Biển Đông. Bài viết đưa ra ba đánh giá sơ bộ về xu hướng của ASEAN trong vấn đề này.
Việc triển khai giàn khoan nước sâu Hải Dương 981, Trung Quốc dường như không muốn đối thoại để giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo với Đông Nam Á, vì vậy căng thẳng ngày càng leo thang giữa các tàu dân sự và cảnh sát.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 12/5 nói rằng những hành động mới nhất của Trung Quốc - hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou - 981) trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam - là hiếu chiến và đặc biệt gây quan ngại.
Việc Trung Quốc gần đây triển khai giàn khoan Hải Dương-981 ở Biển Đông đã châm ngòi cho những phản ứng rất mạnh mẽ từ phía Việt Nam. Với những hành động mà giới chức Mỹ gọi là "khiêu khích" như thế này, Trung Quốc đang đi ngược lại dòng chủ lưu trong quan hệ giữa họ với Việt Nam.
Tại sao diễn ra vào thời điểm này và tại sao mục tiêu lại là Việt Nam?
Những năm gần đây Trung Quốc không còn giấu diếm mà mạnh dạn tuyên bố có chủ quyền đối với phần lớn Biển Đông, đồng thời đưa nó vào phạm vi không chế của mình. Hành động đặt giàn khoan HD-981 cho thấy Trung Quốc đang cố tình tạo ra tình trạng “việc đã rồi” ở Biển Đông
Các quốc gia tại Đông Nam Á và các đồng minh bên ngoài như Mỹ nên xây dựng một chiến lược kép: đó là đưa vùng đặc quyền kinh tế nằm ngay bên ngoài lãnh thổ vào trong các hiệp ước phòng thủ chung đồng thời với đó là tìm kiếm phán quyết pháp lý cho quy chế của các thực thể tại Quần đảo Trường Sa và Quần đảo Hoàng Sa.
Sự vụ Trung Quốc mang dàn khoan nước sâu đến khoan thăm dò, cách bờ biển Việt Nam chỉ khoảng 120 hải lý lien quan đến ba nhân tố cần phải được cân nhắc: i) khả năng sự căng thẳng này sẽ kéo dài trong nhiều tháng ; ii) liên hệ giữa sự vụ và chuyến thăm châu Á của Barack Obama; và iii) CNOOC với vai trò là công cụ chính trị.