Tại sao Trung Quốc đặt giàn khoan ở vị trí này và vào thời điểm này? Liệu có nguy cơ leo thang xung đột lớn? Dựa vào đâu mà Trung Quốc đặt giàn khoan tại đây? Đó là những câu hỏi mà Taylor Fravel, Giáo sư về chính trị học tại Viện Công nghệ Massachusetts đã trả lời phỏng vấn báo New York Times về các diễn biến mới nhất ngoài khơi bờ biển Việt Nam.
-(Vnplus 23/5) Mỹ ủng hộ Việt Nam dùng biện pháp pháp lý với Trung Quốc: Phát ngôn viên Nhà Trắng Patrick Ventrell nói: "Mỹ ủng hộ việc sử dụng ngoại giao và các biện pháp hòa bình khác để quản lý và giải quyết những bất đồng, trong đó có việc tận dụng trọng tài hoặc các cơ chế pháp lý quốc tế khác"; (Petrotimes 23/5) Kiện Trung Quốc để đòi chính nghĩa! -(GD 23/5) "Giàn khoan Hải Dương 981...
-(Vietnamplus 23/5) Vietnam has full foundation on sovereignty over Hoang Sa, Truong Sa: An international press conference was organised on May 23 in Hanoi to update reporters on information of the East Sea situation. -(Reuters 23/5) China warns Japan against meddling in South China Sea dispute: China warned Japan on Friday to stay out of a dispute with its neighbours over the South China Sea, a day...
Tướng Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố không rút giàn khoan; Việt Nam kiên quyết yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan; Philippines xét xử các ngư dân Trung Quốc đánh bắt trộm và cáo buộc Trung Quốc cải tạo đất ở Bãi Gạc Ma; Indonesia kêu gọi hành động kiềm chế trên biển; Úc ra tuyên bố về Biển Đông; Phó Tổng thống Mỹ phản đối hành động khiêu khích trên biển; Mỹ-Singapore kêu gọi giải quyết hòa bình tranh...
Chính sách ngoại giao không đối đầu trong khu vực của Trung Quốc đã bắt đầu xói mòn từ năm 2008, mở đường cho một Trung Quốc quyết đoán và hiếu chiến hơn, hay “dọa nạt” các nước láng giềng bằng cách triển khai các vũ khí về kinh tế, châm ngòi các vụ đụng độ và những sự cố trên biển.
Chỉ có cách tôn trọng hòa bình, an ninh của khu vực và thế giới cũng như tôn trọng luật pháp quốc tế, Bắc Kinh mới có thể vừa làm giảm căng thẳng tại khu vực, vừa duy trì được sự phát triển trong dài hạn của mình.
Trung Quốc triển khai giàn khoan dầu khí vào vùng biển Việt Nam đã gây nguy cơ về một cuộc xung đột vũ trang, và rốt cuộc có thể khiến Washington trở thành một bên liên quan cho dù muốn hay không.
Trung Quốc đang kỳ vọng sẽ thống trị Biển Đông, tiến hành âm thầm, chiếm dần từng bước một cách tinh vi, từ từ giành quyền chi phối mà không cần sử dụng đến một viên đạn - Phỏng vấn Robert Kaplan về căng thẳng hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Tình hình tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines trên Biển Đông đang diễn ra hết sức căng thẳng. Các chuyên gia nổi tiếng, gồm Deniel Kilman, Erly Ratner, Orville Schell, Susan Shirk và Carlyle A. Thayer phân tích về nguyên nhân và cách thức hạ nhiệt căng thẳng.
Trong mọi trường hợp, không phải duy nhất Việt Nam phải lên tiếng. Các bên yêu sách khác như Brunei, Malaysia và Philippines cũng cần có tiếng nói.