Trong vòng 5 năm qua, hết áo vàng lại đến áo đỏ biểu tình làm thay đổi bốn lần chính phủ ở Thái Lan. Cái vòng luẩn quẩn của cuộc đấu tranh quyền lực giữa các phe phái vẫn tiếp diễn. Suy cho cùng, căn nguyên sâu xa của tình hình trên là xung đột lợi ích khó dung hoà giữa các lực lượng trên chính trường nước này. Điểm đáng lưu ý mà nhiều nhà phân tích đã chỉ ra là sức mạnh của “bàn tay vô hình”...
Những thay đổi sâu sắc của hệ thống quốc tế (cũng có thể gọi là “sự chuyển đổi của hệ thống quốc tế”) là đề tài lớn nhất thời đại ngày nay. Một loạt sự kiện lớn trong năm 2008-2009 cho thấy, hệ thống quốc tế đang trải qua quá trình chuyển đổi từ biến đổi lượng đến biến đổi chất, các nước lớn đều đang khẩn trương thích ứng, tiến hành điều chỉnh chiến lược. Trung Quốc là lực đẩy quan trọng trong những...
Báo Hồng Công “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày 14/5 đăng tải những tiết lộ trong số “Lịch sử tham khảo” mới đây của tờ “Nhân dân nhật báo” về 5 lần trong giai đoạn sau năm 1949, Trung Quốc bị đe dọa tấn công hạt nhân. Dưới đây là nội dung bài viết:
LTS. Những năm gần đây, Đông Á thu hút sự quan tâm đặc biệt của thế giới, không chỉ vì đây là địa bàn chiến lược quan trọng có nhiều vấn đề "nóng", mà còn là vì khu vực này đã đạt được những thành công ngoạn mục về phát triển kinh tế và trở thành một đầu tầu của kinh tế thế giới, đóng góp rất quan trọng vào tăng trưởng toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thế giới vừa trải qua một cuộc suy...
Kinh tế thế giới vừa trải qua cơn bão khủng hoảng dữ dội nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoái 1929-1933 và đang chật vật hồi phục. Thế nhưng, sự hồi phục hiện nay của kinh tế thế giới rất mong manh, bấp bênh và không loại trừ khả năng có thể bị suy thoái trở lại bởi nhiều nguyên nhân, trong đó, tình trạng nợ công tràn lan ở nhiều nước là một nguyên nhân quan trọng.
Phát biểu về “Đổi mới cấu trúc an ninh khu vực” tại diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-La ở Singapore hôm 6/6, BTQP Việt Nam Phùng Quang Thanh cho biết Việt Nam đang có những bước để giải quyết một cách hòa bình cuộc tranh chấp lãnh thổ trong khu vực Biển Đông. Ông nói hiện nay Việt Nam đang từng bước tham gia đối thoại với các nước liên quan để có thể giải quyết tranh chấp và Việt Nam sẵn sàng đàm...
“Cho tới nay, Việt Nam tiếp tục theo đuổi chính sách hợp tác và tranh đấu cùng lúc. Hai từ ‘đối tác’ và ‘đối tượng’ được dùng trong ngữ cảnh đó. Tại cuộc Đối thoại Shangri-La ở Singapore lần này, Việt Nam thúc đẩy khía cạnh ‘đối tác’ và ‘hợp tác’ nhằm tránh bị coi là muốn gây sự hoặc khiêu khích và đồng thời tạo ra một bối cảnh để buộc Trung Quốc phải phản ứng một cách hợp tác. - Giáo...
Chính sách châu Á của Mỹ luôn đặt trọng tâm vào Đông Bắc Á và Bắc Triều Tiên. Nhưng theo Ernest Bower, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS), đã đến lúc Mỹ phải bắt đầu chú ý hơn tới Đông Nam Á, đặc biệt là ASEAN. Là một trong các nhóm nước thương mại lớn nhất ở châu Á, ASEAN có thể trở thành cơ sở tốt cho quan hệ ngoại giao của Mỹ với khu vực này. Xem bản gốc "A U.S....
Tạp chí Defencenews số ra gần đây có bài viết nhan đề “Mỹ bao vây Trung Quốc bằng hệ thống phòng thủ tên lửa”. Nội dung bài viết như sau:
(AEI 7/6) "...Yêu cầu chiến lược đòi hỏi chúng ta, trong thời gian ngắn, phải đầu tư nhiều hơn cho quân sự ở châu Á-Thái Bình Dương trên một trình tự giải quyết, cũng như tư duy chiến lược sáng tạo về việc xây dựng liên minh với các quốc gia đang tự tiến hành chương trình hiện đại hóa quân sự của họ..."(Đọc bản gốc "Losing Asia?")