Cục diện Biển Đông ngày càng phức tạp. Việt Nam lôi kéo ASEAN, một số quốc gia âm thầm tiến lại gần hơn với Mỹ, Mỹ công khai can dự vấn đề Biển Đông, thêm vào đó là tình trạng các quốc gia gấp rút "khai thác trộm" tài nguyên ở Biển Đông. Đó là hàng loạt những vấn đề khó khăn mà Trung Quốc cần phải có những hành động cụ thể để giải quyết tình trạng này!
Bình luận về Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á-Thái Bình Dương thường niên vừa diễn ra tại Xinhgapo, tạp chí "Nhà Kinh tế" số ra gần đây cho rằng hội nghị năm nay đã không thực sự "đối thoại" như tên đặt cho diễn đàn khu vực năm nay
Trung Quốc thường tuyên bố rằng quân đội Trung Quốc là "lực lượng phòng vệ" và mục tiêu chính là "trỗi dậy hòa bình". Nhưng cho đến gần đây, các nước láng giềng đã không còn tin là như vậy. Trên thực tế, họ đang thực hiện các biện pháp đối phó để chuẩn bị chống lại sức ép về kinh tế hoặc chính trị từ Trung Quốc. Tổ chức "Nhóm Nghiên cứu Chính sách" của Mỹ ngày 17/6 đăng tải bài đánh giá về những...
-(VNN 9/7) 'Mỹ có thể đóng vai trò tích cực ở Biển Đông'. Thượng nghị sỹ Mỹ Jim Webb nói bên lề Hội thảo “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Hướng tới một tương lai tươi sáng hơn” nhân dịp kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ, do Học viện Ngoại giao (Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Việt Nam – Đại học Công nghệ Texas (Hoa Kỳ) đồng tổ chức. -(THE DONG - A ILBO...
- Công hàm Indonesia chính thức phản đối "Đường lưỡi bò" của Trung Quốc lên Liên hợp quốc ngày 8/7/2010. Các đảo, đá tại Biển Đông không có đời sống kinh tế riêng nên không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. -(Businessweek 15/7) U.S. Criticism of China May Overshadow Asian Security Meeting - Sức mạnh quân sự trong khu vực Biển Đông đang nghiêng hẳn về phía Trung...
Trên cơ sở nghiên cứu 3 luồng trào lưu tư tưởng lớn có ảnh hưởng đến chính sách Biển Đông của Mỹ, bài viết đăng trên Tạp chí “Quan hệ quốc tế hiện đại” - Trung Quốc – 2009 phân tích những tư duy mới về chính sách xuất hiện gần đây ở Mỹ và ảnh hưởng của chúng đối với các chính sách về Biển Đông của Mỹ, chú trọng vào phân tích chiều hướng mới của những điều chỉnh nhỏ trong các chính sách...
Viện Chính sách Quốc tế Lowy có trụ sở tại Xítni trong tháng 6/2010 đã công bố một nghiên cứu mang tựa đề "Sức mạnh và Lựa chọn: Các tương lai an ninh châu Á'' của bốn chuyên gia hàng đầu về an ninh khu vực là Andrew Shearer, Rory Medcalf, Malcolm Cook và Raoul Heinrichs thuộc Dự án An ninh Châu Á. Dưới đây là nội dung tóm tắt của nghiên cứu nói trên:
Trang www.OpenDemocracy.net ngày 1/7 có đăng tải bài viết nhan đề: "Đại chiến lược của Trung Quốc trong một thế giới hậu phương Tây" của tác giả William A Callahan. Bài viết này phân tích những quan điểm khác nhau về đại chiến lược của Trung Quốc trong một thế giới hậu phương Tây, và đưa ra đề xuất ngắn về phản ứng tốt nhất mà các cường quốc phương Tây nên có để đối phó. Sau đây là những nội dung chính...
Quốc tế tiên khu đạo báo số ra ngày 9/7 đăng bài: “Chiến hạm lớn nhất của Trung Quốc luyện binh ở Nam Hải” (Biển Đông). Ngày 30/6, biên đội tàu hộ vệ số 6 “Côn Lôn sơn” của hải quân Trung Quốc đã rời cảng Trạm Giang đi vịnh A-đen và vùng biển Sô-ma-li. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc cử tàu chiến lớn nhất đi vịnh A-đen, thể hiện sự thay đổi tư duy mới trong việc hộ tống, bảo vệ tàu dân sự và phương...
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, đã có đến 2 kế hoạch tập trận tại khu vực; Trung Quốc chính thức tuyên bố với Mỹ coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi” liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc; sự xuất hiện của 3 chiếc tàu ngầm của Hạm đội 7 của Mỹ cập cảng tại châu Á – Thái Bình Dương cho thấy một viễn cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung tại đây.