Tờ “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày 4/5 đăng bài bình luận cho rằng đối với Trung Quốc, dường như khu vực đang đột nhiên biến đổi thành một nơi phức tạp hơn nhiều. Những quan hệ song phương chậm nhưng chắc trong hơn 15 năm qua giờ nhường đường cho một giai đoạn mới. Có thể đó là vì sự chín muồi trong quan hệ, hoặc cũng có thể vì nhiệt tình đã nguội ở tất cả các bên trong bối cảnh ngày càng nhiều thách...
- (QĐND 20/5) Mỹ sẽ nỗ lực đóng góp cho ADMM+ - "Tôi nghĩ vấn đề không phải là Quốc hội Mỹ yêu cầu tiến hành điều trần liên quan đến những hành động và hoạt động ở Biển Đông mà quan trọng hơn là khu vực này xem đó là mối quan ngại. Điều đặc biệt quan trọng là phải tạo được an toàn cho các đường hàng hải, đường viễn thông trên biển để đảm bảo thịnh vượng và ổn định ở khu vực" ( Robert M. Scher,...
(Honoluluadvertiser 16/5) Trong khi Trung Quốc đã đạt được bước tiến lớn cho nỗ lực xây dựng lực lượng hải quân nước sâu hiện đại, thì giọng điệu của chủ nghĩa hoài nghi đã len lỏi vào tình báo Mỹ và đánh giá của các học giả. Họ quả quyết rằng phải mất một thập kỷ nữa thì Trung Quốc mới có thể đe dọa đến vị trí của hải quân Mỹ.
Phần I Mặc dù những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ đối tác Trung Quốc – Đông Nam Á trong năm qua hoặc trước đây phần lớn vẫn không thay đổi, nhưng có sự thay đổi rõ rệt trên tinh thần chung khi cả hai đối đầu trong thời gian dài, cũng như các vấn đề mới trong mối quan hệ của họ. Khi các nước Đông Nam Á nhìn về người láng giềng khổng lồ phương Bắc, mức độ quan tâm về tác động sự trỗi dậy của Trung...
Phần II Sự thay đổi thái độ của [các nước] Đông Nam Á đối với tình trạng kinh tế phát triển của Trung Quốc trong khu vực và việc gia tăng quân sự của họ ở Biển Đông là đáng kể (Xem “Chiến dịch lấy lòng của Trung Quốc giảm hiệu lực ở Đông Nam Á [Phần I]”, China Brief, ngày 29 tháng 4). Ở lục địa Đông Nam Á, chính phủ [các nước] không những lo lắng về làn sóng gia tăng hàng nhập khẩu Trung Quốc,...
Cách hiểu rộng về chiến lược “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc cho thấy một nước Trung Hoa có tư tưởng bành trướng hơn, thực dụng hơn, và ít quan tâm tới “phát triển hòa bình” hơn nhiều nhà phân tích thường lập luận.(Xem bản gốc " China and the Lost Pearls" )
Tờ báo “Hoa Nam buổi sáng” (Hồng Công) ngày 18/5 đăng bài: “Lệnh nghỉ đánh bắt cá ở Nam Hải (Biển Đông) của Trung Quốc bị hiểu sai lệch”.
Thời báo quốc phòng Trung Quốc ngày 21/5 dẫn nguồn từ “Báo cáo nghiên cứu chiến lược quốc tế” gần đây của “Túi khôn” Mỹ đánh giá, hai cuộc diễn tập mới đây của 3 hạm đội hải quân Trung Quốc và việc Trung Quốc triển khai tàu hải quân đến vịnh A-đen thực hiện hộ tống tàu thuyền cho thấy, chiến lược truyền thống của hải quân Trung Quốc đang thay đổi, nhấn mạnh tập trung quyền lực và quyền chỉ huy ở cấp...
Theo tờ “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng”, ngày 26/5 về cuộc gặp giữa Tướng Mã Hiểu Thiên, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), với Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ, Robert Willard và Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách các vấn đề an ninh châu Á-Thái Bình Dương, Wallace Gregson trong ngày 25/5 tại Bắc Kinh cho thấy cả hai bên đều nóng lòng nối lại quan hệ quân sự.
Tạp chí "Phố Uôn" số ra ngày 20/5 có đăng tải bài viết nhan đề: " Asia 's troubled waters” (Vùng biển động ở châu Á), phân tích về những biến động tại các vùng biển đang diễn ra tranh chấp ở châu Á (xem bản gốc " Asia's Troubled Waters "). Sau đây là những nội dung chính của bài viết: