Yếu tố địa chính trị và các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang làm căng thẳng hơn các cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải trên khắp các châu lục.
Theo mạng "Time", trong bối cảnh tranh chấp Nhật-Trung về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang căng thẳng, một lực lượng quân sự hùng mạnh của Mỹ ngày 30/9 đã có mặt ở khu vực Tây Thái Bình Dương, khá gần quần đảo này. Mặc dù vậy, đây có thể chỉ là một sự trùng hợp chứ chưa phải là một tín hiệu đáng lo ngại.
Theo báo "The Indian Express", sự kiện Bắc Kinh chính thức đưa vào hoạt động chiếc tàu sân bay đầu tiên mang tên Liêu Ninh ngày 25/9 sẽ được ghi nhớ như một thời khắc quyết định trong lịch sử hàng hải châu Á.
Khi quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa Nhật Bản và Trung Quốc năm 1972, không ai có thể nghĩ rằng mối quan hệ đó lại căng thẳng như hiện nay.
"Thời báo Hoàn cầu" của Trung Quốc mới đây đăng bài phân tích về mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga của Giáo sư Carlyle A. Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Ôxtrâylia, cho rằng quan hệ này chủ yếu tập trung vào các mối quan hệ song phương cùng có lợi.
Trung Quốc nhìn thấy một cơ hội khi Nhật Bản quyết định quốc hữu hoá các hòn đảo để khiêu chiến.
Theo kế hoạch, Lầu Năm Góc sẽ triển khai loại rađa có dải sóng-X cảnh báo sớm mới và hiệu quả. Mặc dù bên ngoài ai cũng nghĩ rằng các trận địa rađa mới của Mỹ là nhằm chống lại mối đe dọa tên lửa của Bắc Triều Tiên chứ không nhằm chống lại Trung Quốc, nhưng ý đồ thực sự của Mỹ là nhằm đối phó với cả hai mối đe dọa.
Mặc dù có những ý kiến so sánh về những tranh chấp chủ quyền biển đảo tại châu Á với Bắc cực, nhưng khi xem xét kỹ thì tình hình tại châu Á và Bắc cực khác nhau rõ rệt.
Đông Á là khu vực có nền kinh tế năng động nhưng đồng thời cũng ẩn chứa những bất ổn. Nếu tình hình khu vực căng thẳng, điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng và đe dọa đến rất nhiều lợi ích của Nga tại khu vực. Do đó, Nga sẽ rất khó có thể làm ngơ trước những biến động tại đây và bắt buộc phải có những hành động cụ thể.
Mối quan hệ sóng gió giữa hai nền kinh tế lớn thứ 2 và 3 thế giới này đang đe dọa gây ra hiệu ứng bất lợi đối với kinh tế khu vực và toàn cầu. Nhật Bản cần làm gì với Trung Quốc? Có lẽ, trước tiên, Tôkyô cần phải phác thảo và thực hiện một chiến lược dài hơi cho tiến trình bình thường hoá quan hệ.