Theo chuyên gia Kiều Tân Sinh-giáo sư Đại học Kinh tế-Tài chính-Chính trị pháp luật Trung Nam (Trung Quốc), bế tắc hiện nay trong tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư là do Mỹ đứng sau giật dây, vì điều này phù hợp với tính toán và lợi ích của Mỹ tại khu vực.
Mâu thuẫn lợi ích Mỹ-Trung và những thách thức mà Trung Quốc đang gây ra cho Mỹ trên khắp các mặt trận từ chính trị, kinh tế, quân sự sẽ đẩy nhanh tốc độ chạy đua vũ trang giữa hai nước trong thời gian tới và hé lộ nguy cơ của một cuộc Chiến tranh lạnh mới.
Diễn đàn Hàng hải lần thứ ba của ASEAN và Diễn đàn hàng hải mở rộng lần thứ nhất tại Philippines; Trung Quốc cử hành quốc khánh tại Đảo Phú Lâm, muốn lập quỹ hợp tác hàng hải với ASEAN; Philippines kêu gọi tôn trọng UNCLOS và đề xuất hệ thống chia sẻ thông tin trên biển; Mỹ kêu gọi không dùng ép buộc kinh tế để giải quyết tranh chấp biển
Những diễn biến và hậu quả do cuộc đối đầu lãnh hải Trung Quốc-Nhật Bản có thể gây nên trong tương lai nếu căng thẳng tiếp tục diễn ra theo xu hướng cứng rắn của cả hai bên mà không được tháo gỡ một cách hòa bình.
Mới đây, Vương Nghị - Chủ nhiệm Văn phòng Công tác Đài Loan Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã gặp cựu Thủ tướng Đài Loan Tạ Trường Đình. Chuyến thăm được phía Trung Quốc đánh giá là có lợi cho quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, nhưng giới phân tích vẫn tỏ ra bi quan về mối quan hệ này.
Chính sách chèn ép, bắt nạt và bất tuân thủ luật pháp quốc tế đang gây ra những khó khăn đối với các quốc gia có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Mỹ cần tiếp tục có những chính sách thực tế nhằm kiềm chế Trung Quốc độc chiếm vùng biển này, trong đó cần thiết phải phê chuẩn Công ước Luật biển 1982.
Khó có thể có sự thay đổi căn bản về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong bối cảnh cân bằng lực lượng quốc tế đã định hình, sự phát triển thường xuyên về lợi ích quốc gia của Trung Quốc và nhu cầu về sự tiếp tục trong chính sách kinh tế đối nội của Trung Quốc.
Đông Nam Á, nơi từng diễn ra căng thẳng giữa 6 nước đang chia sẻ khu vực hàng hải tại Biển Đông giàu tài nguyên, là dịp để Trung Quốc “lên cơ” áp đặt luật chơi và thách thức sự can dự của Mỹ.
Yếu tố đảo đóng vai trò trọng tâm chiến lược biển mới của Trung Quốc. Hải quân Trung Quốc phải giải quyết về mặt chủ quyền, bảo đảm an toàn các tuyến đường vận tải biển và không gian can thiệp ở nơi mà nước này coi là vùng trách nhiệm của mình.
Điều đó có nghĩa ông Hồ Cẩm Đào sẽ bàn giao cả chức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và Chủ tịch Quân ủy Trung ương cho người kế nhiệm là đương kim Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình.