KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7286

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

GS. Carlyle A.Thayer, BIỂN ĐÔNG: CÓ CHỈ LÀ CỦA TRUNG QUỐC?

Trung Quốc đã phát tín hiệu phủ nhận UNCLOS bằng việc khẳng định “chủ quyền không thể tranh cãi” đối với Biển Đông, quan điểm của Bắc Kinh đã gây nên xung đột với các quốc gia khác. Để đạt giải pháp công bằng cho tất cả các bên, các nước ASEAN cần liên kết để tìm ra một tiếng nói chung trong cách tiếp cận để giải quyết vấn đề Biển Đông đối với Trung Quốc.

12/12/2011

Weekly News 12 - 19/12

- (Diplomat 16/12) Obama has China on Back Foot: Barack Obama has plenty of opportunities through the Asia-Pacific to revive the U.S. economy. The question is whether he will seize them; Can China Handle America’s Return?: The United States’ decision to “pivot” back to the Asia-Pacific is welcome among its allies. But what about its most assertive rising power? - (Economist 21/11) China...

12/12/2011

GS. Leszek Buszynski, Quốc tế hóa Biển Đông: Ngăn chặn và quản lý xung đột

Bài viết phân tích những diến biến tranh chấp chủ quyền, vấn đề khai thác dầu khí tại Biển Đông – một nhân tố quan trọng khi mà nhu cầu về năng lượng toàn cầu ngày càng tăng, cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. Biển Đông đang được gắn với các vấn đề chiến lược rộng lớn hơn liên quan đến chiến lược hải quân của Trung Quốc khi nước này tăng cường phát triển sức mạnh quân sự để bảo vệ tuyến...

12/12/2011

Tin tuần từ 12 - 19/12

- (CAND 16/12) Tàu chiến lớn nhất Philippines tuần tra trên Biển Đông: vùng biển Tây Palawan, quanh khu vực mà Philippines gọi là Malampaya, vựa khí đốt tự nhiên lớn nhất nước này. Nhiều nhà phân tích nhận định, lễ vận hành tàu Gregorio del Pilar chính là biểu tượng cho công cuộc hiện đại hóa quân đội Philippines; (Dân trí 15/12) Philippines triển khai tàu chiến lớn nhất trên Biển Đông: nhằm...

13/12/2011

Quan hệ Trung-Mỹ và cục diện khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Quan hệ Trung-Mỹ là một mối quan hệ song phương ngày càng quan trọng, đặc biệt là đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương (TBD). Tuy giữa Trung Quốc và Mỹ đang tồn tại những lợi ích chung rộng rãi, có không gian hợp tác tương đối lớn, nhưng hai nước đang có xung đột về thiên hướng chiến lược trong việc làm thế nào để khu vực phát triển, đã mang đến những ảnh hưởng khó lường cho sự phát triển của khu...

13/12/2011

Mỹ với một Trung Quốc đang trỗi dậy

Tạp chí The National Interest (Mỹ) số ra gần đây có bài viết về quan hệ Trung-Mỹ nhan đề “Hegemony with Chinese Characteristics”, trong đó đánh giá Mỹ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đang bị kẹt vào một cuộc chiến thầm lặng nhưng ngày càng căng thẳng để tranh giành quyền lực và ảnh hưởng không chỉ ở châu Á mà còn trên khắp thế giới.

13/12/2011

Nguy cơ chạy đua vũ trang mới giữa Mỹ và Trung Quốc

Theo mạng tin "Nghiên cứu toàn cầu", sau các cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001, Mỹ đã phát động một cuộc chiến chống khủng bố kéo dài 10 năm, nhưng giờ đây Mỹ đang coi Trung Quốc là nguy cơ chính đối với các lợi ích của họ tại Tây Thái Bình Dương. “The New Arms Race: America to Wage War in Space, Cyberspace, Air And Sea Simultaneously”

13/12/2011

Quan hệ Mỹ-Nga sẽ đi về đâu sau bầu cử Đuma Quốc gia?

Căng thẳng giữa Oasinhtơn và Mátxcơva xung quanh cuộc bầu cử Đuma Quốc gia đang đe dọa chính sách "tái khởi động" quan hệ với Nga của Tổng thống Barack Obama. Căng thẳng giữa hai bên có thể leo thang hơn nữa trong bối cảnh các cuộc bầu cử tổng thống của cả hai nước đều diễn ra vào năm tới. “U.S., Russia resetting 'reset' button in relations”

13/12/2011

GS. Kuan-Hsiung Wang, Giải pháp cho tranh chấp nghề cá ở Biển Đông thông qua hợp tác và quản lý khu vực

Trước sự phức tạp của tranh chấp Biển Đông, tác giả cho rằng hợp tác là một trong các giải pháp góp phần giải quyết tranh chấp. Nhằm thúc đẩy hợp tác tại khu vực Biển Đông, tác giả đề xuất có thể bắt đầu bằng việc bảo tồn và quản lý tài nguyên cá và cần phải được thực hiện theo một cơ chế thống nhất ở các cấp quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả. Bài viết này đưa ra kết luận về sự cần...

13/12/2011

GS. Stein Tønnesson, Luật Pháp Quốc tế ở Biển Đông:thúc đẩy hay hỗ trợ giải quyết xung đột?

Sự tác động qua lại giữa sức mạnh và luật pháp ở biển Đông chưa được hiểu một cách đúng đắn. Để phân tích các tranh chấp đối với các vấn đề về quyền hàng hải, chủ quyền đối với các hòn đảo và sự phân định ranh giới của các khu vực biển, chúng ta cần hiểu cách các nước định nghĩa và bảo vệ lợi ích địa chính trị của mình cũng như những cách thức mà luật pháp quốc tế ảnh hưởng đến các yêu sách và hành...

14/12/2011