13/12/2011
- (CAND 16/12) Tàu chiến lớn nhất Philippines tuần tra trên Biển Đông: vùng biển Tây Palawan, quanh khu vực mà Philippines gọi là Malampaya, vựa khí đốt tự nhiên lớn nhất nước này. Nhiều nhà phân tích nhận định, lễ vận hành tàu Gregorio del Pilar chính là biểu tượng cho công cuộc hiện đại hóa quân đội Philippines; (Dân trí 15/12) Philippines triển khai tàu chiến lớn nhất trên Biển Đông: nhằm bảo vệ vùng biển được cho là giàu dầu lửa và đang là trung tâm tranh chấp với Trung Quốc. - (VietNamPlus 16/12) “Mỹ sẽ đưa tàu chiến tới Singapore và Philippines”: "Điều này sẽ giúp Hải quân duy trì vị thế tiền tiêu trên toàn cầu của Hải quân với số lượng tàu chiến và máy bay nhỏ hơn so với hiện nay;" (Xã luận 16/12) Mỹ sẽ đưa tàu chiến tới đồn trú ở Singapore và Philippines: “Tàu của chúng tôi ở Singapore sẽ thực hiện nhiệm vụ chống cướp biển, và ngăn chặn các hoạt động buôn lậu ở khu vực Biển Đông.” - (RFI 15/12) Tranh chấp chủ quyền trên Biển Hoa Đông khuấy động bang giao Trung - Hàn; Tàu sân bay Trung Quốc bị vệ tinh do thám Mỹ chụp ảnh nhân chuyến ra khơi lần thứ hai - (ANTĐ 16/12) Trường Sa - nơi hội tụ yêu thương (3): Vững vàng nơi đầu sóng!
- (RFI 14/12) Ngư phủ Trung Quốc giết lính Hàn Quốc : dân Hàn phẫn nộ; Biển Đông : Philippines giao nhiệm vụ tuần tra cho chiến hạm mới: Với trọng tải 3.390 tấn, đây là chiến hạm thuộc loại tối tân và mạnh nhất của Philippines, cho dù đó chỉ là một chiếc tàu cũ của lực lượng tuần duyên Hoa Kỳ, được mua lại và tân trang; Trung Quốc điều tàu hải giám lớn nhất đến vùng Biển Hoa Đông: động thái của Bắc Kinh có khả năng làm tình hình vùng biển tranh chấp căng thẳng thêm.
- (VietNamPlus 14/12) 2011 là "Năm châu Á-Thái Bình Dương" của Mỹ: nước Mỹ đã có những chuyển dịch mạnh mẽ cả trong lời nói và hành động, cả về chiến lược lẫn chính sách theo hướng coi trọng khu vực châu Á-Thái Bình Dương hơn.
- (Bão Điện tử 14/12) Hợp tác dầu khí Việt- Ấn sẽ được tăng cường: Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ nhấn mạnh rằng hợp tác dầu khí giữa Việt Nam và Ấn Độ có lịch sử từ lâu và sẽ phát triển hơn trong thời gian tới.
- (VietNamPlus 13/12) Việt Nam tham dự Hội nghị về Biển Đông tại Malaysia: Đại diện VN Trần Trường Thủy đã trình bày quan điểm về những diễn biến mới đây trên Biển Đông, nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng COC với nội dung và các điều khoản cụ thể nhằm tăng cường xây dựng lòng tin, tăng cường hợp tác khu vực, qua đó vừa quản lý vừa tạo điều kiện cho việc giải quyết tranh chấp đạt kết quả tốt; (VOV 13/12) Việt Nam tham dự Hội nghị về Biển Đông; (Thanh Niên 14/12) Hội nghị về biển Đông tại Malaysia: ông Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam kêu gọi ASEAN tiếp tục quan tâm tình hình biển Đông và đề nghị các hội thảo trong tương lai nên thảo luận kỹ các vấn đề an ninh và tự do đi lại trên biển; (Xã luận 14/12) Việt Nam tham dự Hội nghị về Biển Đông tại Malaysia:
- (Tuần Việt Nam 13/12) Mỹ chuyển bàn cờ từ Trung Đông sang Thái Bình Dương: Trong khi chính sách đối ngoại của Mỹ chuyển dịch từ Trung Đông sang Thái Bình Dương, Washington dường như đang cố gắng xóa bỏ lo ngại rằng Mỹ đang “cài số tiến” để đối đầu với Trung Quốc. Liệu họ có làm được như vậy?
- (Lao động 13/12) Bài học ngoại giao hàng đầu là lợi ích quốc gia: Ngành ngoại giao và các vấn đề liên quan đến Biển Đông.
- (NLĐ 12/12) Chính thuyền trưởng Trung Quốc đâm cảnh sát Hàn Quốc; (VOA 12/12) Ngư phủ Trung Quốc giết sĩ quan tuần duyên Nam Triều Tiên; (BBC 12/12) Ngư dân TQ đâm chết lính gác Nam Hàn; (RFI 12/12) Ngư phủ Trung Quốc đâm chết sĩ quan tuần duyên Hàn Quốc
- (VOA 12/12) Quan chức cấp cao Mỹ, Australia thăm Việt Nam; Việt Nam mua thêm 2 tàu khu trục Gepard của Nga.
- (Bee net 12/12) TQ lập căn cứ hải quân đầu tiên ở Ấn Độ Dương: để “tìm kiếm các cơ sở cung ứng và tiếp sức” cho lực lượng hải quân.
- (NCBĐ 11/12) Daniel Shaeffer, Tại sao Trung Quốc nhất định cần Biển Đông cho riêng mình: Một quan điểm độc lập và hướng tới tương lai từ bên ngoài:
- (VietNamPlus 12/12) Hội thảo về tài nguyên biển châu Á tại Indonesia: Tuyên bố của các bên về ứng xử ở Biển Đông (DOC) năm 2002 đã giúp kiềm chế căng thẳng trong khu vực và là cơ sở cho hai bên hướng tới Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) mang tính chất ràng buộc hơn về mặt pháp lý và tuân thủ tinh thần của Công ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.
- (Đất Việt 12/12) Tạp chí Science 'lật tẩy' đường lưỡi bò: Mới đây, một bức thư phản đối về đường lưỡi bò phi lý của GS Phạm Quang Tuấn (Australia) và một số tri thức Việt đã được Tạp chí Science công bố sau nhiều lần trì hoãn.
- (VnExpress 12/12) 'Ngư dân là cột mốc sống chủ quyền lãnh hải trên biển': trung tướng Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh: "Ngư dân là cột mốc sống chủ quyền lãnh hải, nhà nước cần có chính sách bảo đảm an ninh, an toàn trên biển".
- (VnExpress 12/12) Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền: Hội nghị Ngoại giao Việt Nam lần thứ 27 khai mạc sáng nay tại Hà Nội đã khẳng định vị trí của ngành trong việc góp phần giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước; (Thanh Niên 13/12) Lợi ích quốc gia, dân tộc là ưu tiên cao nhất: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định lợi ích quốc gia, dân tộc là ưu tiên cao nhất trong đường lối đối ngoại của Việt Nam.
- (VietNamPlus 12/12) Tặng huyện đảo Trường Sa 3.000 lá cờ Tổ quốc
- (Thanh Niên 12/12) Triển vọng cho Bộ quy tắc ứng xử biển Đông: Cần có một điều khoản cụ thể cho việc giải quyết vấn đề bắt giữ tàu cá, ngư dân của các nước có tranh chấp chủ quyền ở biển Đông; Phát triển chiến lược biển, đảo bằng nhiều hình thức; (VTV 12/12) Đón xem phim tài liệu “Đồng vọng với đảo xa” trên VTV1: kể về tình đoàn kết quân dân, tình cảm ấm áp và sự kỳ vọng từ đồng bào trên đất liền hướng đến các chiến sĩ hải quân đang canh giữ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc; (VietNamNet 12/12) Thơ dự thi: Đây biển Việt Nam: Biển xanh
- (RFI 12/12) Sông Mêkông : Cửa ngõ cho Trung Quốc can thiệp võ trang vào Đông Nam Á: “Từ lâu nay, Trung Quốc đã từng cung cấp cảnh sát cho các chiến dịch gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc ở hải ngoại, nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên mà nước này hoạt động trên lãnh thổ một quốc gia khác mà không theo sự ủy nhiệm của Liên Hiệp Quốc”; Tổng thống Aquino yêu cầu Mỹ trang bị chiến đấu cơ cho Philippines:
- (Tin tức 12/12) Khi Ấn Độ trở thành siêu cường: Sự ra đời của một siêu cường mới có thể trở thành sự kiện đáng ngạc nhiên và gây xáo trộn trật tự toàn cầu. Nhưng bên cạnh mối lo ngại về quyền lực, đôi khi những điều tốt đẹp sẽ xuất hiện.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...