KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7287

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Bốn nhân tố quyết định quan hệ chiến lược quốc tế của Trung Quốc

Bài của nhóm tác giả Trương Khiếu Thiên và Vương Giai Hâm thuộc Ban Giáo dục Nghiên cứu chiến lược, Đại học Quốc phòng, đăng trên báo “Quốc phòng Trung Quốc” số ra gần đây, cho rằng trong thời kỳ ngắn hạn, bốn nhân tố này sẽ quyết định quan hệ chiến lược quốc tế cơ bản của Trung Quốc, đồng thời việc xác lập quan hệ chiến lược quốc tế trên cơ sở những nhân tố đó sẽ không có thay đổi lớn.

28/11/2011

Trung Quốc cần thúc đẩy cải tạo cơ chế an ninh đa phương Đông Á

Hai năm lại đây, thuyết “mối đe dọa từ Trung Quốc” lại nổi lên. Trong quá trình bảo vệ lợi ích bản thân, những chỉ trích mà Trung Quốc phải đối mặt ngày càng gia tăng, đặc biệt là cách thức của Trung Quốc trong việc bảo vệ quyền lợi trên biển, lập trường của Trung Quốc trong ứng phó với những sự kiện bất ngờ xảy ra ở khu vực đều được giải thích là Trung Quốc đang áp dụng chính sách đối ngoại theo hướng...

28/11/2011

GS. Geoffrey Till, Ý nghĩa toàn cầu của tranh chấp Biển Đông

Dù Trung Quốc cho rằng Biển Đông là vấn đề khu vực, thì thực tế rõ ràng rằng Biển Đông mang tầm quan trọng toàn cầu và đang thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế. Chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông sẽ được liên hệ với thái độ của nước này trong quan hệ quốc tế trong tương lai. Vì vậy, cần phải có những cơ chế giải quyết thích hợp hơn là những hành động mang tính hung hăng, đối đầu.

28/11/2011

Quan hệ Trung - Ấn

Bên lề Hội nghị Cấp cao Đông Á tại Bali tuần trước, Thủ tướng M.Singh đã có hành động cứng rắn, bác bỏ việc Trung Quốc phản đối sự hiện diện của Ấn Độ tại Biển Đông và nói với Thủ Tướng Ôn Gia Bảo rằng mối quan tâm của Ấn Độ chỉ “thuần túy là thương mại”. Cũng cứng rắn như vậy, Thủ Tướng Ôn Gia Bảo cảnh báo “các thế lực bên ngoài” đừng để bị lôi kéo vào tranh chấp ở Biển Đông. “Playing checkers with...

28/11/2011

Biển Đông tuần qua (từ 21/11-27/11)

Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa; Trình Quốc Hội Dự án Luật Biển Việt Nam; Nga đầu tư 400 triệu USD khai thác 2 mỏ dầu khí tại Việt Nam; Hội thảo an toàn đường biển trên Biển Đông tại Trung Quốc; Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ và Philíppin về vấn đề Biển Đông; Trung Quốc bí mật đóng thêm tàu ngầm Type-041; Thời hạn hoàn tất dự thảo COC vào tháng 7 năm 2012; Philíppin kêu...

29/11/2011

Ấn Độ bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về Dalai Lama

Bài viết Ấn Độ bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về Dalai Lama trên báo RFI ngày 27/11 đưa tin về chính sách ngoại giao quyết đoán của Bắc Kinh đối với các nước láng giềng ngày càng vấp phải phản ứng cứng rắn. 

29/11/2011

Cuộc chơi lớn ở châu Á

Tờ “Thời báo Tài chính” ngày 23/11 đăng bài “The new Asian great game” của học giả danh tiếng Kishore Mahbubani, hiện là Hiệu trưởng trường Chính sách công Lý Quang Diệu - Đại học Quốc gia Xinhgapo, phân tích về trò chơi lớn mới xuất hiện ở châu Á giữa Mỹ và Trung Quốc và đánh giá trò chơi này sẽ diễn ra theo những hướng như thế nào

29/11/2011

Báo Hoàn Cầu: Đông Á có thể xảy ra xung đột, nhưng khó có chiến tranh lớn

Thời báo hoàn cầu ngày 26/11/2011 đăng bài xã luận: “Đông Á có thể xảy ra xung đột, nhưng khó có chiến tranh lớn”. Nội dung như sau: Đông Á trong 10 năm tới có xảy ra chiến tranh lớn không? nhìn chung là không. Có xảy ra xung đột quân sự do tranh chấp lợi ích trên biển không? khả năng là có. Có lẽ đó là 2 câu trả lời cơ bản nhất về diễn biến tình hình chính trị ở Đông Á.  

29/11/2011

NATO châu Á của Mỹ

Mạng tin "Nghiên cứu toàn cầu" gần đây đăng bài phân tích “Southeast Asia: U.S. Completing Asian NATO To Confront China” của tác giả Rick Rozoff về việc Mỹ đang tập trung liên kết quân đội các nước ASEAN nhằm hoàn tất một NATO châu Á để đối đầu với Trung Quốc.

29/11/2011

Động thái của Trung Quốc

Trong bài bình luận “China’s Move” của Minxin Pei trên tờ Hoa Nam buổi sáng, tác giả cho rằng yêu sách chủ quyền “lạ lùng” cùng với hàng loạt sai lầm ngoại giao năm 2010 của Trung Quốc đã đảo ngược cục diện cuộc chơi chính trị ở Đông Á: Trung Quốc từ thế thượng phong rơi vào bị động, Mỹ liên tiếp ghi điểm và được chào đón trở lại. Rõ ràng Trung Quốc cần thay đổi chính sách theo hướng mềm mỏng và phù...

29/11/2011