Trong chuyến thăm Philippines mới đây, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đề nghị cung cấp cho Philippines 10 tàu tuần tra thông qua một khoản vay bằng đồng yên như một phần của một thỏa thuận hải quân giữa hai bên.
Hội nghị đặc biệt các bộ trưởng ASEAN-Trung Quốc; Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng; Tổng thống Philippines hủy chuyến đi Trung Quốc; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy mẫu tem vi phạm chủ quyền Việt Nam; Singapore khẳng định lập trường nhất quán về tranh chấp biển; Ấn Độ phản đối sử dụng vũ lực ở Biển Đông, Mỹ cảnh báo về tranh chấp biển ở châu Á.
Hòn đảo này thông báo đầu tư 3,37 tỷ Đài tệ (tương đương 106,5 triệu USD) trong 3 năm để xây dựng một cầu cảng ở đảo Ba Bình tại quần đảo Trường Sa nhằm tăng cường sự hiện diện hải quân tại đây. Động thái này chắc chắn sẽ gây phản ứng mạnh mẽ từ các bên có tranh chấp chủ quyền trong khu vực.
Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng thúc đẩy COC trên Biển Đông và nhắc Mỹ về vai trò trong tranh chấp biển; Philippines phát hiện 75 khối bê tông ở Bãi cạn Scarborough và triệu đại sứ từ Trung Quốc về tham vấn; Nhật Bản – Philippines phản đối sử dụng vũ lực trong tranh chấp biển; Mỹ – Malaysia huấn luyện chung trên biển; Việt Nam – Singapore hợp tác hỗ trợ cứu nạn tàu ngầm.
ASEAN cần phải vững bước và đoàn kết để vượt qua những thách thức an ninh đang hiện hữu và mới nổi lên ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa yêu cầu chính phủ nước này tăng ngân sách quốc phòng lên 4.890 tỷ yên trong tài khóa mới, bắt đầu từ tháng 4/2014, tức là tăng 2,9% so với ngân sách của năm qua.
Ngoại trưởng Malaysia Anifah Aman nhận định quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc đã giúp thúc đẩy quan hệ "sâu sắc, vững chắc và lâu dài hơn" giữa Trung Quốc và các quốc gia thành viên ASEAN.
Mặc dù một số người tin rằng SCO được thiết kế như một đối trọng với NATO, nhưng tương lai của tổ chức này là không chắc chắn. Mặc dù truyền thông Trung Quốc sẽ quảng bá rầm rộ tiến bộ và phát triển của SCO trong tuần tới, nhưng mục đích và các mục tiêu của SCO vẫn là một bí mật, kể cả đối với bản thân các nước thành viên
ASEAN, Trung Quốc bàn về xây dựng bộ quy tắc trên Biển Đông; Trung Quốc yêu cầu Mỹ không can thiệp vào tranh chấp biển và dự định xây trung tâm cảnh báo sóng thần ở Biển Đông; Philippines kêu gọi sự ủng hộ của quốc tế đối với vụ kiện Trung Quốc và xem xét gỡ bỏ các khối bê tông ở Scarborough; Hải quân ASEAN nhất trí ủng hộ COC; Nâng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore.
Những năm gần đây, tình hình tranh chấp Hoa Đông và Biển Đông xuất hiện hàng loạt diễn biến đáng báo động, đe dọa đến môi trường khu vực. Là nước châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ có lợi ích trong việc đảm bảo ổn định khu vực này. Vậy Mỹ có thể làm gì để duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực, đồng thời giúp các bên liên quan quản lý và giải quyết các tranh chấp trên biển?