- (Xã Luận 16/9) Châu Á trong cuộc cạnh tranh hải quân: Khi các cường quốc hàng hải có lợi ích chung về tự do hàng hải trên các vùng biển, cần thiết có bộ quy tắc cũng như tăng cường các biện pháp xây dựng lòng tin giữa các lực lượng hải quân khu vực. - (VnExpress 16/9) Mỹ, Ausstralia ủng hộ tự do đi lại ở Biển Đông: Hai nước Mỹ và Australia hôm qua cùng kêu gọi đảm bảo tự do hàng...
- (The Hindu 16/9) China warns India on South China Sea exploration projects: China on Thursday indicated it was opposed to India engaging in oil and gas exploration projects in the disputed South China Sea, and warned Indian companies from entering into any agreements with Vietnam ahead of External Affairs Minister S.M. Krishna's visit to Hanoi this week. - (Economic Times 16/9) South...
Đặt giả thuyết rằng Trung Quốc thực sự coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi”, bài viết của Toshi Yoshihara và James R. Holmes, Đại học Hải chiến Mỹ, phân tích khả năng thành công của Trung Quốc trong việc bảo vệ “lợi ích cốt lõi” của mình tại Biển Đông. Khía cạnh mà tác giả tập trung phân tích chủ yếu nhằm vào năng lực quốc phòng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).
Hội thảo quốc tế về hợp tác và phát triển Biển Đông tại Bắc Kinh; Ủy viên Quốc Vụ viện Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc thăm Việt Nam; Philippines tăng cường hải quân và xây dựng các trạm radar ở biển Đông; Trung - Việt thiết lập “đường dây nóng quốc phòng”; Nhật Bản và Philíppin tổ chức tham vấn về các vấn đề an ninh biển tại khu vực châu Á cấp Phó Cục trưởng, là những sự kiện nổi bật trong tuần qua...
Nhật Bản và Philippines lần đầu tiên tổ chức tham vấn về các vấn đề an ninh biển tại khu vực Châu Á cấp Phó cục trưởng ngày 9/9 trong đó nội dung chính là làm thế nào ứng phó với chủ trương tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Hoa đông và Biển Đông.
Theo báo Nhật Bản "Sankei", 10 năm sau vụ khủng bố 11/9 tại Mỹ, trong khi Mỹ bận rộn với cuộc chiến chống khủng bố, Trung Quốc đã tăng cường hành động nhằm nắm quyền chủ đạo trong việc xây dựng trật tự ở Đông Á. Tại Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước láng giềng của Trung Quốc, sự không tin tưởng vào Bắc Kinh đang tăng lên.Thế giới 10 năm sau vụ khủng bố 11/9 vẫn cần có Mỹ để đảm bảo sự ổn định.
Đối với khu vực châu Âu đang gặp khó khăn về tài chính, Trung Quốc là một nguồn hỗ trợ tài chính quý báu. Tuy nhiên, những phản ứng trước việc một doanh nhân Trung Quốc mở một khu nghỉ dưỡng ở Aixơlen cho thấy thái độ hoài nghi (đối với Bắc Kinh) ngày càng tăng và có khả năng sẽ xảy ra những phản ứng dữ dội hơn, làm tổn hại đến mối quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Trước những lo ngại của cộng đồng thế giới với những hành động mà Trung Quốc đã làm, Trung Quốc đã công bố sách Trắng về Sự phát triển hòa bình nhằm trấn an dư luận. Lược dịch nội dung chính bài bình luận của Qu Xing, Viện trưởng Viện nghiên cứu quốc tế của TQ trên Nhật báo Trung Quốc về vấn đề này như sau.
Nhật báo Trung Quốc ngày 9/9 có bài: “Trung Quốc - Việt Nam hợp tác giải quyết tranh chấp trên biển”. Nội dung chính như sau: Việt Nam và Trung Quốc đã nhất trí đẩy nhanh đàm phán về tranh chấp liên quan đến Biển Đông và đề ra giải pháp mà cả hai bên có thể chấp nhận càng sớm càng tốt.
Vấn đề biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu quan trọng nhất hiện nay. Trong chủ thể của việc tham gia giải quyết vấn đề này, lập trường và mối quan hệ qua lại của ba bên Trung-Mỹ-EU rất được mọi người chú ý. Bài viết chủ yếu nghiên cứu thảo luận sự hợp tác, xung đột giữa Trung Quốc, Mỹ và EU về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của ba bên này đối với việc giải quyết...