Những hy vọng trước đây về việc chuyển giao bộ máy lãnh đạo của Trung Quốc có thể góp phần làm dịu căng thẳng tại Biển Đông đã giảm đi khi Bắc Kinh tỏ ra cương quyết hơn về vị thế tại vùng biển tranh chấp này.
“Một liên minh ứng phó" đang hình thành để phản đối hành động cướp đất mới nhất của Bắc Kinh. Việt Nam, Philíppin, Ấn Độ và Đài Loan đã kịch liệt phản đối hộ chiếu mới của Trung Quốc, cái buộc các nước láng giềng phải công nhận lập trường của Bắc Kinh trên các khu vực tranh chấp.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn của Trung Quốc, tác giả Lưu Tứ Quý, Cục trưởng Cục hải dương quốc gia Trung Quốc đã đưa ra 5 phương diện thực hiện để Trung Quốc thực hiện mục tiêu trở thành cường quốc biển, đó là nhận thức về biển, sử dụng biển, sinh thái biển, quản lý biển và hài hòa biển.
Sự trỗi dậy của các chủ nghĩa dân tộc, việc chạy đua vũ trang và không có một lực lượng đóng vai trò thủ lĩnh trong khu vực cũng như tính chất bấp bênh của những cuộc chuyển giao chính trị đã làm trầm trọng thêm nguy cơ của một vòng xoáy chiến tranh trên vùng biển xung quanh Trung Quốc.
Trung Quốc triển khai tàu hải tuần lớn ra Biển Đông, đầu tư 1,6 tỷ USD xây dựng hạ tầng ở “Tam Sa”, bắt đầu khai thác thương mại 2 mỏ dầu ở Biển Đông; Đài Loan dự định thăm dò dầu khí ở Biển Đông; Philippines phản đối việc Trung Quốc đưa tàu tuần tra tới Biển Đông và dự án phát triển “Tam Sa” của Trung Quốc; Tàu chiến Mỹ thăm cảng Philippines
Tổng thống Barack Obama có thể chính thức chỉ định cựu Thượng nghị sĩ Cộng hòa Chuck Hagel giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng vào ngày 7/1, trong khi những người phản đối ông Hagel cũng đang chuẩn bị phát động một cuộc chiến chống lại việc chỉ định đó.
Ngày 31/12/2012, Chính quyền tỉnh Hải Nam đăng toàn văn “Điều lệ quản lý trị an biên phòng ven biển tỉnh Hải Nam”. Điều lệ này có 6 chương 52 điều, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013, nội dung toàn văn như sau.
Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Marty Natalegawa có bài trả lời phỏng vấn Tạp chí Tempo về một số vấn đề liên quan tới chính sách đối ngoại Indonesia năm 2012, tóm lược như sau
Tranh chấp trên Biển Đông; triển vọng của một cuộc đối đầu quân sự lớn hoặc một giải pháp hòa bình, đã trở thành một chủ đề quan trọng trong năm 2012. Giờ là thời điểm thích hợp để tìm kiếm những kịch bản tương lai có thể xảy ra đối với tình thế trong khu vực.
Nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm Việt Nam Lê Lương Minh tiếp nhận chức Tổng Thư Ký ASEAN vào đúng thời điểm then chốt nhất trong lịch sử 45 năm của tổ chức này, khi 10 nước thành viên đang cần phải nhanh chóng tạo dựng một sự đồng thuận sâu sắc và bền vững hơn nhằm đối phó với những thách thức bên ngoài.